I. Khái niệm liên kết
3. Từ hìnhảnh con cò suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa lời ru và lòng mẹ
- Tác giả đã thành công trong việc thể hiện nội dung tư tưởng, cảm xúc của bài thơ?
Nhà thơ đã khái quát quy luật tình cảm tình mẹ, tình mẫu tử bền vững rộng lớn, sâu sắc.
- Câu thơ đậm âm hưởng của lời ru. Đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò và vai trò của lời ru. - Phần cuối những câu thơ như điệp khúc lời ru ngân nga dịu ngọt.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Bài thơ viết theo thể thơ tự do. Câu thơ dài ngắn không đều, nhịp điệu biến đổi, có nhiều câu thơ điệp lại, tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru. - Giọng điệu vừa mang âm hưởng lời hát ru vừa mang đậm chất suy tưởng triết lý.
- Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao là nơi xuất phat điểm tựa cho những lý tưởng sáng tạo mở rộng của tác giả. Hình ảnh con cò giàu ý nghĩa tượng trưng.
2. Nội dung
Khi khai thác hiện tượng con cò trong ca dao, trong những câu hát ru, bài thơ Con cò của Chế Lan Viên đã ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với đời sống con người. Từ cảm xúc, nhà thơ đx đúc kết ý nghĩa phong phú về hình tượng con cò và thể hiện những suy ngẫm sâu sắc về tình mẫu tử.
Tiết……
Ngày soạn………
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN(LUYỆN TẬP) (LUYỆN TẬP)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Củng có kiến thưucs về liên kết câu, liên kết đoạn văn cho HS. Từ đó ccs em có ý thức vận dụng các phương tiện liên kết câu trong khi viết văn.
- Nhận ra và sửa một số lỗi về liên kết câu.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết
GV giúp HS ôn lại những kiến thức lý thuyết cơ bản: Khái niệm liên kết, liên kết nội dung, liên kết hình thức.
Hoạt động 2. Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK/
HS đọc yêu cầu bài tập 1, làm bài tập vào phiếu. Một số HS trình bày.
HS đọc lại hai đoạn văn trong SGK và thảo luận nhóm.
Mỗi câu viết về một sự việc riêng lẻ không có sự gắn kết.