Ýnghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong bài thơ.

Một phần của tài liệu Giao an van 9 (rat chuan) (Trang 38)

I. Khái niệm liên kết

1. Ýnghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong bài thơ.

tượng con cò trong bài thơ.

- Hình ảnh con cò đến với tuổi ấu thơ qua những lời ru:

+ Con cò bay lả bay là

Bay từ của phủ bay ra cánh đồng. + Con cò bay lả bay là

Bay từ cổng phủ bay về Đồng Đăng + “Đông Đăng có phố Kì Lừa

Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh”.

- Gợi nhớ những câu ca dao ấy. - Từ những câu ca dao gợi vẽ khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thời xưa từ làng quê yêu ả đến phố xá sầm uất đông vui.

- Gợi lên vẻ nhịp nhàng thong thả, bình yên của cuộc sống xưa vốn ít biến động.

Câu thơ

“Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ Con cò đi ăn đêm

Con cò xa tổ Cò gặp cành mềm Cò sợ xáo măng”

Liên tưởng đến câu ca dao: - Con cò mà đi ăn đêm… … đau lòng cò con. - Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.

- Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về.

- Hình ảnh con cò tượng trưng cho người mẹ - người phụ nữ nhọc nhằn vất vả lặn lội kiếm sống mà ta bắt gặp trong thơ Tú Xương khi viết về hình ảnh bà Tú:

GV yêu cầu HS đọc đoạn 2.

- Từ hình tượng con cò trong ca dao, trong lời ru, ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò được bổ sung và biến đổi như thế nào?

HS thảo luận, trả lời.

GV: Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ thư người bạn đồng hành đã dìu dắt, nâng đỡ con trong suốt cuộc đời, hình ảnh con cò trong đoạn thơ được xây dựng bằng liên tưởng phong phú của nhà thơ. Ý nghĩa biểu tượng của con cò trong đoạn thơ này là gì?

HS đọc tiếp đoạn 3.

Hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho lòng mẹ lúc nào cũng ở bên con suốt cuộc đời.

GV: Từ sự hiểu biết tấm lòng của người mẹ, nhà thơ đã khái quát quy luật tình cảm gì?

“Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vãn theo con” và “Một con cò thôi… vỗ cánh qua nôi”. Em hiểu như thế nào về câu thơ trên?

Hoạt động 3. Tổng kết

GV yêu cầu HS rút ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

- Qua lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đến với tâm hồn tuổi thơ một cách vô thức. Đây chính là sự khởi đầu con đường đi vào thế giới tâm hồn con người, đi vào thế giới tâm hồn con người, đi vào thế giới của tiếng hát lời ru của ca dao dân ca - điệu hồn dân tộc.

- Ở tuổi thơ ấu, đứa trẻ chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa của những lời ru này, chúng chỉ cần và cảm nhận được sự vỗ về, che chở, yêu thương của người mẹ qua những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru đúng như lời tâm sự của tác giả - người con trong bài thơ:

“Cò một mình cò phải kiếm ăn Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ! Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng… Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân”

Hình ảnh con cò tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống.

Một phần của tài liệu Giao an van 9 (rat chuan) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w