Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
Hoạt động 3. Luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm.
- HS nhận xét, bổ sung, GV kết luận - GV hướng dẫn HS viết bài tập 2. - HS viết bài tập 2 (5’) (tình huống 5) có thể gọi 1-2 em lên bảng.
- HS theo dõi, nhận xét, sửa – GV kết luận. Chọn tình huống b, c, e để viết hợp đồng Bài tập 2. HS tập viết D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm hoàn chỉnh bài tập 2 - Soạn bài Con chó bấc.
Tiết…
Ngày soạn….
CON CHÓ BẤCA. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
- Hiểu Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong bài văn này, đồng thời thể hiện tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc.
- Bối dưỡng lòng thương yêu loài vật.
B. CHUẨN BỊ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm?
- HS đọc chú thích (SGK)
- GV giới thiệu về tác giả, tác phẩm. Tóm tắt tác phẩm.
- GV hướng dẫn HS đọc – đọc mẫu - Gọi HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần.
- HS trả lời, đánh dấu vào SGK
Hoạt động 3. Đọc- hiểu văn bản
GV: Phần mở đầu, tác giả muốn nói với
người đọc điều gì?
GV:Cách cư xử của Thoóc – tơn với
Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những
I. Tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả
- Lân-đơn (1876-1916). - Là nhà văn Mĩ.
2. Tác phẩm
- Trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”.
3. Đọc, tìm bố cục
a. Đọc
b. Bố cục
- Phần 1: Mở đầu.
- Phần 2: Tình cảm của Thooc-tơn với Bấc.
- Phần 3: Tình cảm của Bấc đối với ông chủ.
III. Đọc – hiểu văn bản
1. Tình cảm của Thoóc – tơn với Bấc
Tình cảm của Thoóc – tơn với Bấc. - Chăm sóc chó như là con cái của anh
chi tiết nào?
GV: Em đánh giá như thế nào về tình
cảm của Thoóc – tơn với Bấc?
GV: Nêu cảm nhận của em về tình cảm
của Thoóc – tơn? (tác giả đề cao Thoóc
– tơn: có lòng nhân từ và làm sáng tỏ tình cảm của Bấc với riêng Thoóc – tơn, không phải với các ông chủ khác). Hướng dẫn tìm hiểu tình cảm của Bấc. GV: Tình cảm của Bấc đối với chủ biểu
hiện qua những khía cạnh nào? Tìm những chi tiết trong văn bản để chứng minh.
GV: Em có nhận xét gì về sự quan sát
của tác giả? (tác giả quan sát tinh tế, tài
tình, chính xác và trí tưởng tượng phong phú, rất đúng với loài chó). GV: Điều gì khiến cho tác giả nhận xét
tinh tế, đi sâu vào “tâm hồn” của thế giới loài vật như vậy? (tình thương yêu
loài vật của tác giả)
GV: Đánh giá về tình cảm của Bấc với
ông chủ và nêu cảm nhận của em về nhân vật Bấc? (yêu quý, không muốn
rời xa ông chủ)
GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Hoạt động 5. Tổng kết
GV: Nêu tóm tắt nghệ thuật, nội dung
chính của văn bản?
GV: Bài học rút ra qua văn bản là gì?
+ Chào hỏi thân mật.
+ Chuyện trò, nói lời vui vẻ.
+ Túm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mình, đẩy tới đẩy lui, rủa yêu.
+ Kêu lên trân trọng… đằng ấy.
Yêu thương, trân trọng như đối với con người
3. Tình cảm của Bấc với ông chủ.
- Cử chỉ, hành động.
+ Cắn vờ.
+ Nằm phục ở chân Thoóc – tơn hàng giờ, mắt háo hức…quan tâm theo dõi… trên nét mặt.
+ Nằm xa hơn quan sát + Bám theo gót chân chủ. - Tâm hồn:
+ Trước kia, chưa hề cảm thấy một tình thương yêu như vậy.
+ Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy.
+ Nó lại tưởng như quả tim mình thấy tung ra khỏi lồng ngực..
+ Không muốn rời Thoóc – tơn một bước, lo sợ Thoóc – tơn rời bỏ.
Sự tôn thờ, kính phục.
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh kết hợp với phân tích.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: Nhận xét tinh tế, tưởng tượng phong phú.
2. Nội dung: Tình cảm yêu thương loài vật của Thoóc - tơn
Tiết…
Ngày soạn….
LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNGA. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
- Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp động. Biết viết một văn bản hợp đồng thông qua có nội dung đơn giản và gần gũi với lứa tuổi.
- Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng (có thái độ đúng đối với công việc soạn thảo hợp đồng), ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều được kí kết trong hợp đồng
B. CHUẨN BỊ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời theo các câu hỏi SGK . - HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. (Hợp đồng mua bán SGK) Hoạt động 2. Luyện tập - HS đứng tại chỗ làm bài tập 1. - HS nhận xét - GV sửa
- HS đọc các thông tin đã cho của bài tập 2.
GV: Các thông tin ấy đã đầy đủ chưa?
Cách sắp xếp các mục như thế nào?
GV: Em hãy thêm những thông tin cần
thiết cho đầy đủ và sắp xếp theo bố cục một hợp đồng?
- HS làm theo nhóm (5-7’). - Gọi 3 em đại diện nhóm. - Lên TB 3 phần của hợp đồng. - HS nhận xét, bổ sung.
- GV sửa, cho điểm.
- GV cho HS quan sát bảng hợp đồng mẫu. (BT3,4) cho HS về nhà làm. I. Ôn lý thuyết 1. Mục đích và tác dụng của hợp đồng 2. Loại văn bản có tính chất pháp lý. - Biên bản - Hợp đồng 3. Các mục của hợp đồng
4. Yêu cầu về hành văn, số liệu của hợp đồng. II. Luyện tập Bài 1. Chọn cách diễn đạt a. Cách 1 c. Cách 2 b. Cách 2 d. Cách 2 Bài 2. Lập hợp đồng thuê xe.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---o0o--- HỢP ĐỒNG THUÊ XE
Căn cứ vào nhu cầu của người có xe và người thuê xe.
Hôm nay, ngày … tháng…năm….
Tại địa điểm: Số nhà…x, phố… phường…
TP.Huế.
Chúng tôi gồm:
Người có xe cho thuê: Nguyễn Văn A. Địa chỉ:
Đối tượng thuê: Xe mi ni Nhật Thời gian thuê: 3 ngày.
Giá cả: 10.000/1 ngày/đêm.
Hai bên thống nhất nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1… Điều 2… Điều 3…
Đại diện cho thuê Người thuê xe
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ
Tiết…
Ngày soạn….
BẮC SƠN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
- Nắm nội dung, ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn – vở kịch. Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. - Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng, tạo dựng trong tình huống, tổ chức
đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tích cách nhân vật. - Hình thành những hiểu biết sơ lược (giảm) về thể loại kịch nói.
B. CHUẨN BỊ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu chung về văn bản.
- HS đọc chú thích SGK - GV giới thiệu thêm.