Tiếp xỳc cử tri nơi cư trỳ: Mục đớch, yờu cầu của hỡnh thức tiếp xỳc này nhằm giỳp cho đại biểu Quốc hội gần gũi, gắn bú, nắm bắt được tõm tư nguyện vọng của cử tri, trong đú cử tri ở nơi Đại biểu đang cư trỳ là những người đó tham gia giới thiệu đại biểu ra ứng cử, cú điều kiện để gần gũi, đề đạt nguyện vọng, kiến nghị trực tiếp với đại biểu Quốc hội.
Theo quy định, Văn phũng phục vụ Đoàn đại biểu Quốc hội giỳp Đại biểu hoặc Đại biểu tự liờn hệ với Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xó, phường, thị trấn nơi đại biểu cư trỳ để tổ chức hội nghị tiếp xỳc cử tri. Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xó, phường, thị trấn phối hợp với Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn cựng cấp tổ chức hội nghị tiếp xỳc cử tri, gửi giấy mời cử tri, thụng bỏo rộng rói cho cử tri trờn địa bàn về nội dung, thời gian và địa điểm tiếp xỳc.
Tại khoản 2, Điều 12 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội cú quy định "Đại biểu Quốc hội cú thể tiếp xỳc cử tri nơi cư trỳ,…" và tại khoản 5, Điều 1 Nghị quyết liờn tịch số 06 "Ngoài những đợt tiếp xỳc cử tri theo định kỳ trước và sau Kỳ họp quốc hội, đại biểu Quốc hội cần tiếp xỳc cử tri ở cả nơi cư trỳ…". Chớnh việc quy định về hỡnh thức tiếp xỳc này "cú thể", "cần" như vậy làm cho một số Đoàn coi hỡnh thức tiếp xỳc cử tri này khụng phải là bắt buộc, khụng được chỳ trọng trong hoạt động của cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội.
Và dẫn đến thực tế việc triển khai tiếp xỳc cử tri nơi cư trỳ chưa được nhiều, nhận thức việc tiếp xỳc cử tri nơi cư trỳ cũn khỏc nhau. Một số địa phương coi việc gặp gỡ thường xuyờn của đại biểu Quốc hội với cử tri nơi cư trỳ cũng là hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội. Mặt khỏc, nhận thức về nơi cư trỳ của đại biểu cũn chưa thống nhất là cử tri của phường hay cử tri của tổ dõn phố. Trong khi đú, nơi cư trỳ của đại biểu Quốc hội lại là nơi ứng cử của đại biểu Quốc hội khỏc; nội dung tiếp xỳc cử tri ở nơi cư trỳ thế nào cũng chưa được quy định rừ ràng. Ngoài ra, việc tiếp xỳc cử tri nơi cư trỳ cũn phụ thuộc vào nhiều người cú trỏch nhiệm tổ chức, vào thời gian cụ thể của địa phương, vào mức độ kinh phớ khụng thể khụng cú trong khi ngõn sỏch ở cơ sở núi chung cũn hạn hẹp,… Thực tế, việc tiếp xỳc cử tri nơi cư trỳ cú những ưu điểm nhất định: cử tri nắm bắt rừ được tớnh cỏch, lối sống, đạo đức của đại biểu, tạo khụng khớ cởi mở trong việc trỡnh bày ý kiến, kiến nghị và đại biểu cũng hiểu rừ tỡnh hỡnh thực tế nơi mỡnh sinh sống qua đú cú những đúng gúp ý kiến thiết thực hơn đối với cuộc sống,…
Nguyờn nhõn hạn chế trong hoạt động tiếp xỳc cử tri nơi cư trỳ là do quy định của phỏp luật về mặt hỡnh thức này cũn mang tớnh mở, tựy nghi: "cú thể", "cần". Mặt khỏc, đại biểu Quốc hội một số địa phương cũn chưa nhận thức thống nhất về hỡnh thức tiếp xỳc cử tri này, chưa được quan tõm đỳng mức, chưa thật sự chủ động triển khai thực hiện. Một số Đại biểu chưa dành
thời gian thớch đỏng cho hoạt động tiếp xỳc cử tri là do Đại biểu cũn hoạt động kiờm nhiệm nờn phải tập trung cụng sức, thời gian cho việc chuyờn mụn. Cạnh đú, vai trũ của cỏc cơ quan tham mưu, đề xuất đại biểu Quốc hội thực hiện việc này chưa được tăng cường.
Tiếp xỳc cử tri nơi làm việc: Đõy cũng là một hỡnh thức tiếp xỳc nhằm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội gắn bú, gần gũi với cử tri mà trước hết là cử tri nơi cơ quan, tổ chức đó tham gia giới thiệu đại biểu ra ứng cử.
Theo quy định, Văn phũng phục vụ Đoàn đại biểu Quốc hội giỳp ddại biểu hoặc ddại biểu tự liờn hệ với thủ trưởng cơ quan, Ban chấp hành Cụng đoàn cơ quan để tổ chức Hội nghị tiếp xỳc cử tri. Ban chấp hành Cụng đoàn cơ quan phối hợp với thủ trưởng cơ quan tổ chức hội nghị tiếp xỳc cử tri và chủ trỡ hội nghị, thụng bỏo cho cử tri cơ quan đến dự hội nghị. Nơi khụng cú Cụng đoàn thỡ thủ trưởng cơ quan tổ chức thực hiện.
Thực tế, nhận thức về tiếp xỳc cử tri nơi làm việc cũng cũn cú những nhận thức khỏc nhau. Theo bỏo cỏo của một số Đoàn đại biểu Quốc hội thỡ việc gặp gỡ, tiếp xỳc, quan hệ cụng tỏc thường xuyờn giữa đại biểu Quốc hội với cỏn bộ, cụng chức của cơ quan, đơn vị nơi đại biểu đang cụng tỏc chớnh là một hỡnh thức tiếp xỳc của đại biểu Quốc hội ở nơi làm việc. Cũn cú sự nhầm lẫn trong nhận thức giữa mối quan hệ cụng tỏc của đại biểu Quốc hội với quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri ở nơi làm việc.
Loại hỡnh tiếp xỳc này cú những hạn chế: vớ dụ như ở Văn phũng Quốc hội thỡ rất khú giải đỏp được cõu hỏi việc bố trớ cho cỏc vị đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri cú gỡ khỏc với cơ quan chỉ cú một hoặc một vài vị đại biểu Quốc hội; việc bố trớ vị trớ ngồi, chương trỡnh, thời gian dành cho từng vị đại biểu Quốc hội ra sao; nếu mỗi cử tri hỏi từng vị đại biểu về những vấn đề họ quan tõm thỡ việc tiếp thu, trả lời ý kiến cử tri của đại biểu như thế nào; nếu một cơ quan mà đại biểu Quốc hội đồng thời là thủ trưởng cơ quan thỡ làm thế nào để cuộc tiếp xỳc thực sự cú dõn chủ, khụng biến cuộc tiếp xỳc trở
thành nơi thủ trưởng cơ quan bỏo cỏo thành tớch hay lại "chỉ thị", "yờu cầu" cấp dưới phải thực hiện cụng tỏc của cơ quan; nếu một cơ quan mà đại biểu Quốc hội kiờm nhiệm chỉ là một cỏn bộ, nhõn viờn khụng cú chức vụ thỡ trước và sau cuộc tiếp xỳc cử tri liệu cú thể dẫn đến những khú khăn cho đại biểu trong cụng việc tiếp theo hay khụng;…
Thực trạng những hạn chế này cú thể núi cú nhiều nguyờn nhõn. Nguyờn nhõn từ phớa đại biểu Quốc hội, vỡ hỡnh thức này muốn thực hiện được thỡ phần nhiều từ bản thõn cỏc đại biểu, cỏc đại biểu phải chủ động bố trớ thời gian, chủ động đề xuất. Cạnh đú, thực tế cho thấy việc tiếp xỳc cử tri ở nơi cụng tỏc đại biểu chỉ tổ chức thuận lợi cho cỏc đại biểu Quốc hội ở địa phương. Đối với đại biểu Quốc hội ở Trung ương thỡ việc tổ chức gặp nhiều khú khăn hơn, nhất là đối với cỏc đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch ở Trung ương. Vỡ nếu tổ chức thỡ Văn phũng Quốc hội sẽ phải tổ chức rất nhiều cuộc, hàng trăm cuộc, hoặc trong cựng một cuộc cú tới hàng chục đại biểu Quốc hội ở cỏc Đoàn khỏc nhau cựng tiếp xỳc. Điều đú là rất bất cập cho việc tiếp thu, trả lời ý kiến, kiến nghị, hoạt động tập hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Chớnh vỡ vậy, "tiếp xỳc cử tri ở nơi làm việc chưa được chỳ trọng và cũn nhiều hạn chế, đồng thời cũng thể hiện mối quan hệ chưa gần gũi, thường xuyờn giữa đại biểu Quốc hội với cử tri nơi làm việc" [64].
Tiếp xỳc cử tri theo chuyờn đề, lĩnh vực mà đại biểu Quốc hội quan tõm:
Hỡnh thức tiếp xỳc này được quy định tại khoản 5, Điều 1 Nghị quyết liờn tịch số 06 "Ngoài những đợt tiếp xỳc cử tri theo định kỳ trước và sau Kỳ họp quốc hội, đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri theo cỏc chuyờn đề, lĩnh vực mà đại biểu Quốc hội quan tõm…" [57]. Theo bỏo cỏo của cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội thỡ so với cỏc hỡnh thức tiếp xỳc khỏc, hỡnh thức tiếp xỳc này giỳp đại biểu Quốc hội ghi nhận được những ý kiến, kiến nghị sõu hơn về cơ chế, chớnh sỏch thuộc nhiều lĩnh vực. Bởi vỡ, nội dung buổi tiếp xỳc đó được khoanh vựng, cỏc cử tri được mời tham dự đó cú sự chuẩn bị trước, tốt hơn tập trung
vào lĩnh vực, chuyờn đề tiếp xỳc; đối với bản thõn đại biểu cũng vậy, cú sự chuẩn bị, nghiờn cứu sõu về lĩnh vực này. Mặt khỏc, hỡnh thức tiếp xỳc này thu hỳt được số lượng nhà khoa học, chuyờn gia tham dự, qua đú cú những ý kiến đúng gúp xỏc đỏng, tin cậy.
Qua hỡnh thức tiếp xỳc này, đại biểu Quốc hội nắm bắt được nhiều thụng tin cú tớnh chuyờn sõu về ngành, lĩnh vực của đời sống, gúp phần củng cố thụng tin, bổ sung kinh nghiệm trong việc tham gia xõy dựng phỏp luật, quyết định cỏc vấn đề tại cỏc kỳ họp quốc hội. Khú khăn của loại hỡnh tiếp xỳc này là việc sắp xếp, bố trớ thời gian và vấn đề nguồn kinh phớ
Tuy nhiờn, trờn thực tế số lượng cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri theo chuyờn đề, lĩnh vực mà đại biểu Quốc hội quan tõm lại chưa được thực hiện nhiều, cũn một số bất cập. Theo thụng lệ, trước mỗi kỳ họp quốc hội, cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội đều cú buổi làm việc với cỏc cơ quan, ban ngành ở địa phương, về thực chất đõy cũng là hội nghị để cỏc đại biểu Quốc hội lắng nghe ý kiến của cử tri là lónh đạo cỏc cơ quan, tổ chức ở địa phương nhưng do chưa cú quy định trong Nghị quyết liờn tịch nờn chưa thống kờ, bỏo cỏo coi đõy là tiếp xỳc cử tri theo chuyờn đề, lĩnh vực mà đại biểu Quốc hội quan tõm. Trong khi hiện nay, yờu cầu nắm bắt thụng tin thực tiễn chuyờn đề, lĩnh vực đối với đại biểu Quốc hội là rất lớn. Đõy là vấn đề cần phải được nghiờn cứu và đổi mới trong thời gian tới.
Theo kinh nghiệm của một số đại biểu Quốc hội thỡ để cuộc tiếp xỳc cử tri theo chuyờn đề được thành cụng, cần chỳ ý đến một số nội dung sau:
+ Xỏc định rừ mục đớch và mục tiờu của cuộc họp: trờn cơ sở chuyờn đề quan tõm, đại biểu Quốc hội cần xõy dựng một đề cương cõu hỏi chớnh để tham vấn ý kiến cử tri.
+ Xỏc định thành phần của cuộc họp là ai: điều này rất quan trọng vỡ theo chuyờn đề đó chọn vớ dụ chọn chuyờn đề lao động nữ thỡ thành phần
tham dự nờn là người lao động nữ, cỏc chủ doanh nghiệp, cụng đoàn, cỏc tổ chức quần chỳng và cỏc cơ quan chớnh quyền.
+ Gửi giấy mời cuộc họp: nhỡn chung việc gửi giấy mời sớm sẽ tốt hơn cho người tham dự cuộc họp, họ biết về mục đớch, cỏc vấn đề cần thảo luận để chuẩn bị ý kiến. Giấy mời cú thể được chuyển theo cỏc cỏch sau: thụng bỏo chớnh thức thụng qua hệ thống cơ quan hành chớnh; thụng qua phương tiện thụng tin đại chỳng - cơ quan bỏo chớ địa phương cần được sử dụng vào việc này và khụng ỷ lại vào cơ quan hành chớnh địa phương để đảm bảo rằng tất cả người dõn đều cú cơ hội dự họp.
+ Lựa chọn thời gian thớch hợp cho cuộc họp: để đảm bảo rằng cú nhiều người tham dự được. Chẳng hạn, cỏc cuộc họp với cụng nhõn nờn được tổ chức vào lỳc họ khụng phải làm việc; cỏc cuộc họp với nụng dõn nờn tổ chức vào buổi tối.
+ Bố trớ phũng họp: bàn và ghế của phũng họp cần được sắp xếp để người dõn cảm thấy thõn thiện, thoải mỏi và cú thể di chuyển lại dễ dàng.
Cần phải đảm bảo rằng, cơ quan truyền thụng được thụng bỏo đầy đủ trước khi cuộc họp diễn ra và thụng bỏo với họ những việc cú thể làm và khụng nờn làm trong cuộc họp. Chẳng hạn việc mỏy quay phim cứ tập trung quay vào một nhúm cử tri nào đú cú thể gõy khú chịu làm ảnh hưởng đến sự tập trung của họ và dẫn đến hiệu quả khụng cao.
+ Điều tra nhanh tại hội nghị: để thu được nhiều thụng tin hơn, cú thể tiến hành điều tra nhanh trước khi tiến hành hội nghị. Việc điều tra với số lượng khụng nhiều cõu hỏi để bảo đảm người được hỏi trả lời nhanh chúng và cỏc cõu trả lời được xử lý nhanh, nhờ vậy mà giỳp cho việc điều hành hội nghị một cỏch cú chất lượng và hiệu quả. Ngoài ra, kết quả điều tra nhanh cũn hỗ trợ cho việc xỏc định vấn đề quan trọng cần được đề cập tại hội nghị.
Khi tiến hành điều tra nhanh cần lưu ý một số vấn đề như: nội dung điều tra nhanh càng ngắn, dễ hiểu, càng tập trung càng tốt (vỡ do trỡnh độ
người trả lời phiếu điều tra là khụng đồng đều, cú trỡnh độ kộm như đối với bà con dõn tộc, vựng sõu, vựng xa,…); chủ yếu là cõu hỏi đúng; việc ỏp dụng nội dung điều tra nhanh thế nào là do cơ quan và đại biểu xem xột, quyết định; phiếu thu cần được xử lý nhanh và cú thể, cung cấp ngay một vài thụng tin qua nội dung cuộc điều tra nhanh; khụng nờn cung cấp thụng tin cũn gõy tranh cói hay nghi ngờ tại hội nghị (nếu cần, phải được xử lý, phõn tớch kỹ lưỡng một cỏch khoa học).
+ Kịch bản việc tổ chức cuộc họp: bộ phận giỳp việc chuẩn bị cuộc tiếp xỳc cần xõy dựng một kịch bản chi tiết, kỹ lưỡng và trỡnh lónh đạo Ủy ban hoặc Đoàn đại biểu Quốc hội để chỉnh sửa, thống nhất. Cần nờu rừ những mục việc cần làm của đại biểu Quốc hội, cỏn bộ giỳp việc, trỡnh tự, thời gian tiến hành cỏc mục việc. Bờn cạnh đú, điều đặc biệt quan trọng là cần chuẩn bị và thống nhất những cõu hỏi chớnh nờu ra để khuyến khớch cử tri núi đỳng vấn đề.