Đổi mới về hỡnh thức tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hộ

Một phần của tài liệu Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 69 - 74)

Tiếp tục duy trỡ và phỏt huy hiệu quả hội nghị tiếp xỳc cử tri định kỳ trước và sau kỳ họp quốc hội, đồng thời điều chỉnh hợp lý nội dung, chương trỡnh hội nghị tiếp xỳc cử tri theo hướng:

Bảo đảm nội dung đại biểu Quốc hội bỏo cỏo, trao đổi với cử tri phải phự hợp với từng nhúm cử tri; chỳ trọng đến những nội dung đề cập trong chương trỡnh làm việc của Quốc hội và những vấn đề mà cử tri quan tõm, kết hợp với việc gợi mở những vấn đề thực tiễn để cử tri tham gia đúng gúp ý kiến, kiến nghị;

Cải tiến chương trỡnh hội nghị tiếp xỳc cử tri trước và sau kỳ họp quốc hội sao cho phự hợp với thực tế, hạn chế cỏc thủ tục hành chớnh rườm rà, tạo khụng khớ cởi mở, dõn chủ, thẳng thắn để phỏt huy hiệu quả của hội nghị tiếp xỳc; dành nhiều thờ i gian hơn để cử tri phỏt biểu ý kiến, kiến nghị.

Cụ thể:

Để cú nhiều cử tri được tham gia ý kiến, nội dung ý kiến cụ thể, sõu sắc và tập trung vào những vấn đề của Kỳ họp thỡ việc chọn địa điểm, đơn vị đến tiếp xỳc cú nhiều cử tri am hiểu về lĩnh vực cần lấy ý kiến. Mặt khỏc,

theo ý kiến của nhiều vị đại biểu thỡ điểm tiếp xỳc cử tri nờn là địa điểm thuận lợi, tạo cảm giỏc thoải mỏi, cú đủ chỗ để chứa số lượng cử tri tương đối lớn như nhà văn húa, trường học,...

Kế hoạch tiếp xỳc cử tri, nội dung cần lấy ý kiến phải được gửi đến địa phương, đơn vị đến tiếp xỳc và yờu cầu địa phương, đơn vị đú phải thụng bỏo đến cỏc cử tri ớt nhất một số ngày nhất định (cú thể 1 tuần hoặc 1/2 thỏng) trước khi tiếp xỳc để cử tri cú thời gian suy nghĩ, trao đổi, cú điều kiện chuẩn bị ý kiến kỹ hơn. Hoặc trong trường hợp một số cử tri khụng thể tham gia trực tiếp buổi tiếp xỳc cử tri cũng cú thể gửi gắm ý kiến của mỡnh qua cỏc cử tri đến tiếp xỳc.

Cần khuyến khớch sự tham gia đụng đảo của cử tri, đặc biệt là những cử tri trực tiếp chịu ảnh hưởng của vấn đề liờn quan đến nội dung cuộc tiếp xỳc cử tri. Những cử tri này sẽ phản ỏnh trung thực thực tiễn đang diễn ra, họ là những người dỏm núi thẳng, núi thật mà khụng sợ ảnh hưởng đến danh dự, quyền lợi như những cỏn bộ đương chức, quyền.

Sự tham gia của đại diện chớnh quyền cấp cơ sở là cần thiết. Việc cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri đều được đại diện chớnh quyền phỳc đỏp trực tiếp, kịp thời, tạo nờn khụng khớ cởi mở, thẳng thắn và giải quyết được nhiều thắc mắc, băn khoăn của cử tri.

Cải tiến cỏch thức tổ chức tiếp xỳc cử tri theo chuyờn đề, lĩnh vực; tiếp xỳc cử tri ở nơi cư trỳ và ở nơi cụng tỏc theo hướng linh hoạt:

Tiếp xỳc cử tri theo chuyờn đề, lĩnh vực cú thể theo hỡnh thức hội nghị hoặc khụng theo hỡnh thức hội nghị, tựy theo nội dung chuyờn đề và do đại biểu Quốc hội tự quyết định thực hiện;

Riờng đối với đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch ở cả trung ương và địa phương, do tớnh chất đặc thự trong hoạt động của cỏc cơ quan của Quốc hội nờn khụng đặt vấn đề đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch tiếp xỳc cử tri ở nơi cụng tỏc;

Đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri ở nơi cư trỳ chủ yếu thụng qua hoạt động tham dự cỏc cuộc họp của thụn, tổ dõn phố, cỏc hội nghị tiếp xỳc cử tri của đại biểu Hội đồng nhõn dõn nơi cư trỳ;

Trong trường hợp tổ chức tiếp xỳc cử tri theo chuyờn đề, lĩnh vực và tiếp xỳc cử tri ở nơi cư trỳ, nơi cụng tỏc theo hỡnh thức hội nghị thỡ nội dung, chương trỡnh hội nghị tiếp xỳc theo hướng đơn giản thủ tục; cần quy định rừ trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong việc tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri; nội dung tiếp xỳc phải thiết thực, phự hợp với sự quan tõm của đại biểu Quốc hội và nhúm cử tri mà đại biểu Quốc hội tiếp xỳc.

Ngoài cỏc hỡnh thức tiếp xỳc cử tri nờu trờn, tựy theo điều kiện cụ thể, đại biểu Quốc hội cần tăng cường hoạt động tự tiếp xỳc, liờn hệ với cỏ nhõn, nhúm cử tri thụng qua điện thoại; thư bưu điện, thư điện tử; bỏo, đài phỏt thanh, đài truyền hỡnh, khảo sỏt,...để thu thập, phản ỏnh ý kiến, kiến nghị của cử tri, nhất là cử tri ở đơn vị bầu cử ra mỡnh.

Cụ thể:

- Chủ động tiếp xỳc cử tri: thay vỡ ngồi chờ cử tri đến để bày tỏ ý kiến của mỡnh, việc chủ động tiếp xỳc cử tri tạo điều kiện cho đại biểu Quốc hội chủ động lấy ý kiến đúng gúp của người dõn núi chung hay của cỏc nhúm cử tri cụ thể chịu tỏc động của một số vấn đề hay một dự ỏn luật. Cú nhiều phương phỏp để chủ động tiếp xỳc cử tri, như:

+ Thăm hỏi tại nhà;

+ Gặp gỡ định kỳ với cỏc nhúm trong xó hội;

+ Tham vấn riờng (cỏc cuộc tiếp xỳc với cỏc cỏ nhõn hoặc cỏc nhúm chịu tỏc động trực tiếp của một quyết định);

+ Cỏc cuộc tiếp xỳc cỏ nhõn (cỏc cuộc tiếp xỳc để thu thập thụng tin và cỏc bỡnh luận, thường là từ cỏc cơ quan hữu quan, hoặc cỏc chuyờn gia khỏc để cú thể hiểu vấn đề rừ hơn);

+ Tổ chức tiếp xỳc cỏc nhúm cử tri nhỏ tại địa điểm nơi họ sinh sống; + Cỏc cuộc tiếp xỳc với người dõn ngay tại nơi họ làm việc.

Ngoài ra, cũng cú ý kiến của một số đại biểu đề nghị được chủ động xõy dựng kế hoạch tiếp xỳc cử tri theo chuyờn đề giữa hai kỳ họp; tự gặp gỡ, thõm nhập; đối thoại; khảo sỏt tỡnh hỡnh theo ý kiến của cử tri; mỗi thỏng nờn dành cho đại biểu một hoặc hai ngày đến cơ sở gặp cử tri, cú thể là tại Trụ sở Ủy ban nhõn dõn xó nào đú cú vị trớ thuận lợi cho việc đi lại cho một số xó lõn cận. Để thực hiện ý tưởng này, trong khi chờ thay đổi khuụn khổ phỏp lý, rất cần sự hỗ trợ, cộng tỏc của chớnh quyền địa phương và nơi cụng tỏc của đại biểu.

- Giữ liờn hệ với cử tri qua phương tiện thụng tin truyền thụng như: điện thoại, Internet, bỏo chớ: Quốc hội, cỏc Ủy ban của Quốc hội, cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội soạn thảo cỏc nội dung về hoạt động của mỡnh, những ý kiến, kiến nghị của người dõn, những vấn đề cơ quan dõn cử muốn lắng nghe từ cử tri, đăng tải trờn một trang tin điện tử, trong đú ghi rừ địa chỉ, cỏch thức gửi thư hoặc bày tỏ ý kiến qua trang tin này hoặc gửi thư gúp ý qua đường bưu điện. Cú thể thụng bỏo email, điện thoại, số fax của cơ quan dõn cử và cỏc đại biểu để cử tri tiện liờn hệ. Cú thể phỏt hành bản thụng cỏo bỏo chớ ghi rừ nội dung chớnh sỏch cần lắng nghe cử tri, những giải thớch ngắn gọn, rừ ràng, trả lời phỏng vấn trờn phương tiện thụng tin đại chỳng, phản hồi ý kiến nhõn dõn trờn một số phương tiện thụng tin đại chỳng đó chọn trước.

Đõy là hỡnh thức giữ mối liờn hệ cử tri thớch hợp với cỏ nhõn đại biểu. Mỗi đại biểu cú thể lập ra một hộp thư điện tử (email) riờng, thụng bỏo số điện thoại, thậm chớ cú đại biểu Quốc hội đó lập blog - trang nhật ký điện tử của mỡnh, từ đú thu thập được ý kiến, kiến nghị của cử tri.

- Tọa đàm, trao đổi với nhúm đối tượng hẹp: vớ dụ người bị tỏc động, chuyờn gia, doanh nghiệp, cỏc cỏn bộ sở, ban, ngành,... Đõy cũng là một hỡnh thức trao đổi như hội thảo để cỏc đối tượng chớnh sỏch được thảo luận, nghe ý

kiến của cỏc đối tượng khỏc và phỏt biểu quan điểm của mỡnh. Kết quả của cuộc tọa đàm được tập hợp theo cỏc nội dung lớn và bổ sung thụng tin một cỏch toàn diện từ nhiều gúc độ. Vấn đề được chọn tọa đàm phải rừ ràng và nờn bố trớ đặt yờu cầu để những người phỏt biểu chuẩn bị từ trước, sau đú tới phần thảo luận chung.

- Sử dụng cỏc tổ chức nghiờn cứu độc lập: đõy là hỡnh thức cỏc Ủy ban, Đoàn đại biểu Quốc hội mời tổ chức nghiờn cứu độc lập để điều tra, phõn tớch, bổ sung thụng tin thu thập được qua cỏc hội nghị. Yờu cầu của hỡnh thức này là cơ quan dõn cử phải làm rừ yờu cầu nội dung và phương phỏp, cỏch thức xử lý ý kiến và thụng bỏo việc sử dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch. Cỏ nhõn đại biểu Quốc hội cũng cần thiết lập mối quan hệ cụng tỏc tốt với cỏc chuyờn gia để phục vụ cho hoạt động của mỡnh.

- Tiếp dõn, tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo: thụng qua hoạt động tiếp cụng dõn thường kỳ, đại biểu cú thể tiếp nhận cỏc ý kiến đúng gúp của dõn hoặc hỏi ý kiến họ về nội dung cần lắng nghe. Ngoài ra, trong trường hợp cần thiết cho việc xử lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo thỡ đại biểu cú thể tổ chức đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cơ quan giải quyết khiếu nại, tố cỏo với cụng dõn khiếu kiện, sau đú tổ chức gặp gỡ cử tri trờn địa bàn cú khiếu kiện, mời cỏc đại biểu dõn cử và một số tổ chức đoàn thể cựng tham gia để tranh thủ thờm ý kiến từ mọi gúc độ. Và đại biểu Quốc hội cú thể tiến hành cỏc hoạt động để kiểm chứng, làm rừ tớnh chõn thực của nội dung ý kiến, kiến nghị mà cử tri đó cung cấp. Với cỏch làm này, một mặt là phỏt huy tối đa dõn chủ ở cơ sở, mặt khỏc bảo vệ được quyền lợi chớnh đỏng của cụng dõn, đồng thời đõy cũng là hỡnh thức tuyờn truyền để nõng cao ý thức phỏp luật về khiếu nại, tố cỏo cho cụng dõn. Kết quả là, hầu hết cỏc vụ việc khiếu nại, tố cỏo sau khi cú quyết định giải quyết của cơ quan chức năng, người cú thẩm quyền, dự cú kết luận theo hướng đỳng hoặc sai thỡ đều thấu tỡnh, đạt lý và chớnh người tố cỏo, khiếu nại "tõm phục, khẩu phục" chấm dứt việc khiếu kiện của mỡnh, trỏnh được việc dõy dưa, kộo dài.

Một phần của tài liệu Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)