CễNG TÁC CHUYỂN, THEO DếI, ĐễN ĐỐC VÀ GIÁM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT í KIẾN, KIẾN NGHỊ CỦA CỬ TR

Một phần của tài liệu Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 56)

GIẢI QUYẾT í KIẾN, KIẾN NGHỊ CỦA CỬ TRI

Tại Điều 44 Nội quy Kỳ họp Quốc hội "Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo việc tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri, chuyển đến cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị hữu quan để nghiờn cứu, giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri và bỏo cỏo với Quốc hội kết quả giải quyết" [38] và Điều 76 Luật Tổ chức Quốc hội quy định: "Cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị

hữu quan cú trỏch nhiệm nghiờn cứu, giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri và bỏo cỏo với Quốc hội kết quả giải quyết" [37], cho thấy việc giải quyết và trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri của cỏc cơ quan nhà nước giữ một vai trũ và ý nghĩa quan trọng, nú khụng chỉ là đỏp ứng sự mong mỏi của cử tri về sự phản hồi từ phớa cơ quan nhà nước đối với những kiến nghị của mỡnh mà hơn thế nữa nú đem lại sự tin tưởng của cử tri khi kết quả đú chứa đựng những nội dung hướng dẫn, giải thớch và xem xột, giải quyết thỏa đỏng. Cạnh đú, nú cũng thể hiện được vai trũ của Quốc hội, cơ quan đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn trong việc yờu cầu cỏc cơ quan nhà nước ở Trung ương xem xột, giải quyết theo thẩm quyền cỏc kiến nghị của cử tri.

Do vậy, Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội cần phải theo dừi, đụn đốc việc giải quyết để đảm bảo cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri được xem xột, giải quyết và trả lời đầy đủ, kịp thời. Đồng thời, qua nghiờn cứu kết quả trả lời, xỏc định những vấn đề cũn nhiều ý kiến, kiến nghị của cử tri phản ỏnh nhiều lần hoặc chưa được giải quyết thỏa đỏng để tiến hành giỏm sỏt nhằm phỏt hiện và điều chỉnh cho phự hợp cả về quy định của phỏp luật và hoạt động quản lý của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Từ một gúc độ khỏc, đại biểu Quốc hội đó tiếp xỳc cử tri, đó tiếp thu cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri và Quốc hội chuyển cho cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xem xột thỡ sau đú phải theo dừi, đụn đốc, giỏm sỏt việc giải quyết để đảm bảo cỏc cơ quan cú thẩm quyền thực hiện đỳng những điều mà họ đó núi với cử tri. Như thế mới là thực hiện triệt để quyền hạn và trỏch nhiệm của Quốc hội trước cử tri, trước nhõn dõn. Phõn tớch một cỏch sõu xa hơn, cú thể coi đú là một biểu hiện của dõn chủ, là việc làm nhằm đảm bảo đầy đủ quyền của người dõn. Nú là sự thể hiện sự tụn trọng của cơ quan quyền lực nhà nước cũng như cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đối với cử tri.

Qua nghiờn cứu và thực tế cụng tỏc, hoạt động theo dừi, đụn đốc và giỏm sỏt của cỏc cơ quan của Quốc hội về việc giải quyết ý kiến, kiến nghị

của cử tri khụng được quy định trong Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội mà được quy định tại Quy chế hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nghị quyết liờn tịch số 06/2004/NQLT của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Theo Điều 24 Quy chế hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thỡ trong việc xem xột ý kiến, kiến nghị của cử tri cả nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cú nhiệm vụ và quyền hạn:

... Giao Hội đồng dõn tộc, Ủy ban của Quốc hội theo dừi, đụn đốc việc giải quyết khiếu nại của cử tri thuộc lĩnh vực Hội đồng, Ủy ban phụ trỏch; chỉ đạo Ban Dõn nguyện giỳp Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo dừi, đụn đốc việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri khụng thuộc lĩnh vực Hội đồng dõn tộc, Ủy ban phụ trỏch. Giỏm sỏt việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Quốc hội. Đề xuất cỏc vấn đề trỡnh Quốc hội thảo luận, ra Nghị quyết về việc giải quyết kiến nghị của cử tri [40].

Và tại Điều 18, khoản 3 Nghị quyết liờn tịch số 06/2004/NQLT cú quy định:

Hội đồng dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội giỏm sỏt, đụn đốc việc giải quyết cỏc kiến nghị của cử tri thuộc lĩnh vực Hội đồng dõn tộc, Ủy ban phụ trỏch; Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo Ban Dõn nguyện theo dừi, đụn đốc việc trả lời, giải quyết cỏc kiến nghị khỏc của cử tri [57].

Theo cỏc quy định trờn thỡ Hội đồng dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội phải cú trỏch nhiệm theo dừi, đụn đốc và giỏm sỏt việc giải quyết cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri thuộc lĩnh vực mỡnh phụ trỏch. Nhưng tại Điều 18, khoản 2 lại cú quy định "… Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo Ban dõn nguyện tập hợp, phõn loại ý kiến, kiến nghị của cử tri để gửi tới cỏc cơ quan, tổ chức hữu

quan nghiờn cứu, giải quyết và bỏo cỏo kết quả với Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam" [57]. Như vậy toàn bộ việc tập hợp, tổng hợp, phõn loại, chuyển ý kiến, kiến nghị của cử tri đều do cơ quan chuyờn mụn giỳp việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Ban Dõn nguyện tiến hành và do đú, trờn thực tế hiện nay, cụng việc theo dừi, đụn đốc cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri đều do cơ quan chuyờn mụn giỳp việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Ban Dõn nguyện đảm nhận. Sau khi cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trả lời bằng văn bản, Ban Dõn nguyện tập hợp để bỏo cỏo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Trờn cơ sở đú, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo cơ quan chuyờn mụn giỳp việc xõy dựng bỏo cỏo thành Bỏo cỏo kết quả giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri để đọc trước phiờn họp chất vấn tại cỏc Kỳ họp quốc hội (việc này được tiến hành từ giữa nhiệm kỳ Quốc hội khúa XII và đến nay cũng giống như việc đọc bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri chưa cú quy định phỏp lý nào quy định đọc bỏo cỏo kết quả giỏm sỏt ý kiến, kiến nghị của cử tri trước phiờn họp chất vấn).

Tại Kỳ họp thứ tỏm và Kỳ họp thứ chớn, Quốc hội khúa XII (tớnh đến ngày 23 thỏng 9 năm 2011) Ban Dõn nguyện đó nhận được văn bản trả lời về 1.570 kiến nghị của cử tri, hiện cũn 01 kiến

nghị đó chuyển đến Chớnh phủ nhưng chưa nhận được văn bản trả lời.

Cú 869 kiến nghị (chiếm 57%) đó được tiếp thu, giải quyết liờn quan đến cỏc nội dung như: ban hành cỏc giải phỏp xúa đúi, giảm nghốo, phỏt triển kinh tế - xó hội khu vực nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, đặc biệt khú khăn; chớnh sỏch phỏt triển và bảo vệ rừng; chế độ, chớnh sỏch đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức; ngăn chặn, phũng ngừa, xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật;…

Cú 262 kiến nghị (chiếm 17%) đó được tiếp thu, đang trong quỏ trỡnh xem xột, giải quyết về cỏc nội dung: nghiờn cứu đổi mới cơ chế quản lý tiền lương, tiền thưởng đối với cỏ nhõn được giao quản lý phần vốn nhà nước tại cỏc doanh nghiệp; việc ban hành chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển, thành lập cỏc hợp tỏc xó theo mụ hỡnh kiểu mới; ban hành chớnh sỏch phỏt triển tổng thể Du lịch Việt Nam,…

Cú 187 kiến nghị (chiếm 12%) được ghi nhận để nghiờn cứu ban hành chớnh sỏch về cỏc nội dung: việc ỏp dụng đơn giỏ lập quy hoạch chưa thống nhất giữa cỏc Bộ chuyờn ngành; việc sửa đổi bổ sung quy định về hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người dõn cú đất bị thu hồi;…

Cú 124 kiến nghị (chiếm 08%) được cơ quan cú thẩm quyền giải trỡnh, cung cấp thụng tin với cử tri như: việc hạ mức lói suất cho vay ưu đói đối với hộ nghốo; việc sửa đổi, bổ sung quy định về chi trả trong khỏm, chữa bệnh và điều trị bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế;…

Cũn lại 101 kiến nghị (chiếm 06%) tuy thuộc trỏch nhiệm của Bộ, ngành ở trung ương nhưng việc giải quyết cần cú sự phối hợp của chớnh quyền địa phương (đề nghị được đưa vào đối tượng hưởng chớnh sỏch đối với huyện nghốo; về việc triển khai chủ trương hỗ trợ kinh phớ cho cỏc đối tượng sử dụng xe cụng nụng chuyển đổi sang ngành nghề khỏc;…) [6].

Qua cụng tỏc tổng hợp và nghiờn cứu văn bản trả lời cho thấy Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành ngày càng quan tõm hơn và khẩn trương xem xột, trả lời đối với những ý kiến, kiến nghị của cử tri về cỏc vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý, điều hành của mỡnh trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật; đồng thời cũng đó tổ chức cỏc đoàn kiểm tra, đụn đốc cơ quan chức năng thuộc Bộ,

ngành mỡnh triển khai cỏc quyết định của Bộ về những vấn đề cụ thể mà cử tri kiến nghị. Tuy nhiờn, nhỡn chung việc trả lời của Bộ, ngành cũn chung chung, mới chỉ dừng lại ở chỗ dẫn chứng cỏc văn bản quy định về chế độ chớnh sỏch của nhà nước về cỏc Bộ, ngành đó ban hành chứ chưa đi sõu giải đỏp những vướng mắc trong thực tế.

Đối với Hội đồng dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội, từ nhiệm kỳ khúa XI đến nay, mặc dự cú quy định về chức năng giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri nhưng cỏc cơ quan này chưa thực hiện được hoạt động giỏm sỏt nào, mà chủ yếu là kết hợp những vấn đề cử tri kiến nghị vào hoạt động giỏm sỏt theo nội dung lĩnh vực của Hội đồng, cỏc Ủy ban phụ trỏch. Trong khi đú, "Ban Dõn nguyện tiến hành khảo sỏt một số vấn đề mà cử tri kiến nghị thỡ cú ý kiến cho rằng việc làm này "lấn sõn" Hội đồng dõn tộc, cỏc Uỷ ban của Quốc hội" [5]

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến hoạt động theo dừi, đụn đốc và giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri chưa đỏp ứng được đũi hỏi của thực tế, cụ thể:

Do phỏp luật chưa phõn định rừ thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và của Hội đồng dõn tộc, cỏc Uỷ ban của Quốc hội trong việc giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri, chưa quy định cỏch thức, trỡnh tự, thủ tục và phương phỏp tiến hành giỏm sỏt;

Cơ quan chuyờn mụn giỳp Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện nhiệm vụ này thẩm quyền cũn hạn chế do đú hoạt động cụng tỏc này mới chủ yếu dừng lại ở việc tổng hợp bỏo cỏo với Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết quả việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi đến Quốc hội, kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri mới chỉ dựa vào văn bản trả lời của cỏc bộ, ngành mà chưa tiến hành kiểm tra, giỏm sỏt thực tế.

Hội đồng dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội bận nhiều cụng tỏc như làm luật và cỏc hoạt động giỏm sỏt chung, vỡ vậy thiếu cả thời gian và nhõn

lực cho việc theo dừi, đụn đốc, giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Bờn cạnh đú, quy trỡnh thực hiện việc tập hợp, tổng hợp, phõn loại, chuyển và đụn đốc, theo dừi, giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri lại khụng do cựng một chủ thể thực hiện, trong khi cũng chưa cú cơ chế phối hợp để Hội đồng dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội tiếp thu những ý kiến, kiến nghị thuộc lĩnh vực mỡnh phụ trỏch để theo dừi, đụn đốc, giỏm sỏt sau khi cơ quan chuyờn mụn giỳp việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Ban Dõn nguyện đó tổng hợp, phõn loại và chuyển cho cỏc Bộ, ngành.

Để khắc phục được tỡnh trạng trờn, thỡ:

Cần phải bổ sung vào Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội cỏc quy định về thẩm quyền, trỏch nhiệm theo dừi, đụn đốc và giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị cử tri đối với cỏc cơ quan của Quốc hội, trong đú cần quy định cụ thể về trỡnh tự, thủ tục thực hiện cỏc hoạt động đú cũng như trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước ở Trung ương trong việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri.

Cần phải nghiờn cứu xõy dựng quy chế phối hợp trong việc theo dừi, đụn đốc và giỏm sỏt theo lĩnh vực thuộc thẩm quyền của cỏc cơ quan của Quốc hội sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội phõn loại và chuyển (Ban Dõn nguyện giỳp) cỏc ý kiến đú đến cỏc cơ quan để xem xột, giải quyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần tăng thờm tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyờn trỏch tại cỏc cơ quan của Quốc hội để thực hiện trỏch nhiệm này, đồng thời nghiờn cứu thành lập cơ quan chuyờn mụn chuyờn trỏch về cụng tỏc dõn nguyện để đảm bảo tớnh chuyờn sõu và thường xuyờn.

Cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khi nhận được cỏc kiến nghị của cử tri do Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến phải cải tiến cỏch trả lời sao cho đỳng với những điều mà cử tri mong muốn. Phải tập trung vào cỏc

biện phỏp, việc làm cụ thể nhằm đỏp ứng nhu cầu, đũi hỏi chớnh đỏng của cử tri chứ khụng phải là những lời giải thớch, dẫn chiếu văn bản quy định phỏp luật như hiện nay.

Một phần của tài liệu Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 56)