Thực trạng cụng tỏc tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tr

Một phần của tài liệu Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 50)

quan nhà nước cú thẩm quyền bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau cú thể là ở dạng tham luận, chất vấn tại cỏc Kỳ họp quốc hội, trực tiếp hoặc thành văn bản gửi ý kiến, kiến nghị đến cỏc cơ quan nhà nước cú liờn quan. Khi nhận được ý kiến, kiến nghị của cử tri cỏc cơ quan nhà nước cú trỏch nhiệm xem xột, giải quyết và trả lời cho đại biểu về kết quả giải quyết để đại biểu phản ỏnh lại với cử tri.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội cú trỏch nhiệm giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri.

Tại Kỳ họp quốc hội, khi xột thấy cần thiết, Quốc hội thảo luận và ra nghị quyết về việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri.

Như vậy, phỏp luật đó cú quy định về hoạt động tiếp xỳc cử tri, thu thập, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri để phản ỏnh với Quốc hội và cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền, quy định về trỏch nhiệm xem xột, giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri cũng như hoạt động giỏm sỏt việc giải quyết cỏc ý kiến, kiến nghị đú. Tuy nhiờn, cỏc văn bản phỏp luật cũng chỉ mới cú những điều khoản quy định chung cho cỏc hoạt động này, cũn cỏch thức, phương phỏp tiến hành cụ thể đối với từng hoạt động lại chưa cú hướng dẫn. Do vậy, việc tiến hành cỏc hoạt động trờn được thực hiện theo kinh nghiệm và sự vận dụng phỏp luật của từng đại biểu Quốc hội, của mỗi Đoàn đại biểu Quốc hội theo tỡnh hỡnh thực tế tại địa phương.

2.4.2. Thực trạng cụng tỏc tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri cử tri

Theo như Nghị quyết liờn tịch số 06/2004/NQLT/UBTVQH11- ĐCTUBTƯMTTQVN của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn việc đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri thỡ việc tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội được thực

hiện dưới cỏc hỡnh thức: tiếp xỳc cử tri theo định kỳ trước và sau mỗi Kỳ họp quốc hội (đõy là tiếp xỳc theo hỡnh thức hội nghị do Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức, bắt buộc); tiếp xỳc cử tri theo chuyờn đề; theo nơi cư trỳ, nơi làm việc; chủ động gặp gỡ, tiếp xỳc cỏ nhõn hoặc nhúm cử tri. Qua cỏc hỡnh thức tiếp xỳc cử tri này, ý kiến, kiến nghị của cử tri được thu thập và phản ỏnh trung thực với Quốc hội, cỏc cơ quan nhà nước hữu quan.

Trờn thực tế, việc thu thập ý kiến, kiến nghị của cử tri hiện nay ngoài cỏc kờnh trờn cũn cú thu thập qua thư từ phản ỏnh của cụng dõn, qua mail, điện thoại. Do vậy, đại biểu Quốc hội cần cú nhiều kờnh thụng tin khỏc nhau để nắm bắt được ý kiến, nguyện vọng của cử tri.

Cũng cần phải núi thờm rằng, phỏp luật nước ta khụng quy định cụ thể khỏi niệm cử tri, tuy nhiờn trong một số văn bản phỏp lý cú đề cập đến cụm từ "cử tri". Theo sỏch Thuật ngữ phỏp lý dựng trong hoạt động Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn của Nhà xuất bản phỏp lý thỡ cử tri là cụng dõn cú đủ điều kiện luật định để tham gia bầu cử. Mặt khỏc, theo Hiến phỏp năm 1992 thỡ: cụng dõn, khụng phõn biệt dõn tộc, nam, nữ, thành phần xó hội, tớn ngưỡng, tụn giỏo, trỡnh độ văn húa, nghề nghiệp, thời hạn cư trỳ, đủ 18 tuổi trở lờn đều cú quyền bầu cử. Do đú, cử tri được hiểu là cụng dõn Việt Nam, đủ 18 tuổi trở lờn, cú năng lực hành vi dõn sự, khụng bị phỏp luật tước quyền bầu cử… Và thực tế hiện nay trong một số buổi tiếp xỳc cử tri, ngoài ý kiến đúng gúp của cử tri ra thỡ cũn cú ý kiến đúng gúp của người khụng phải là "cử tri" nhưng xỏc đỏng, được sự đồng tỡnh, ủng hộ của dư luận. Do vậy, hiện nay việc thu thập ý kiến, kiến nghị ngoài của cử tri ra cũn cú ý kiến, kiến nghị của "cụng dõn".

Như vậy, nguồn thụng tin để tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri ở đõy chỉ từ cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri mà đại biểu Quốc hội thu thập được qua hoạt động tiếp xỳc cử tri. Điều này khỏc với nguồn thụng tin thu nhập tại Bỏo cỏo tổng hợp kiến nghị của cử tri của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đọc trước cỏc Kỳ họp quốc hội, cụ thể là cỏc nguồn sau:

Từ bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri của cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội thụng qua cỏc cuộc tiếp xỳc giữa đại biểu Quốc hội với cử tri ở đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội, do cơ quan chuyờn mụn giỳp việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tập hợp.

Từ bỏo cỏo phản ỏnh ý kiến, kiến nghị của nhõn dõn của cỏc vị Ủy viờn Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thụng qua hoạt động tại nơi cụng tỏc và nơi cư trỳ. Nhất là những cỏ nhõn tiờu biểu, cỏc vị chức sắc tụn giỏo, già làng, trưởng bản, trưởng tộc cỏc dõn tộc, nhà khoa học, cỏc chuyờn gia trờn cỏc lĩnh vực gửi ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhõn dõn về Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Từ bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của hội viờn, thành viờn, đoàn viờn, của cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Từ bỏo cú tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhõn dõn của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cỏc tỉnh, thành phố thuộc Trung ương.

Từ bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của nhõn dõn của cỏc Hội đồng tư vấn trờn cỏc lĩnh vực của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Nhỡn chung trong những năm gần đõy, hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội được thực hiện khỏ tốt, chất lượng cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri đó từng bước được nõng lờn, ý kiến, kiến nghị của cử tri ngày càng tăng, cú chất lượng, phản ỏnh được đầy đủ cỏc mặt, những vấn đề bức xỳc, vướng mắc trong xó hội. Cơ quan chuyờn mụn giỳp việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Ban Dõn nguyện với chức năng, nhiệm vụ giỳp Ủy ban Thường vụ Quốc hội về cụng tỏc dõn nguyện trong đú cú nhiệm vụ tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri thụng qua bỏo cỏo của cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội trước và sau mỗi Kỳ họp quốc hội, phõn loại và chuyển đến cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giải quyết ngày càng được đỏnh giỏ cao, là một trong những nguồn thụng tin quan trọng giỳp đại biểu Quốc hội trong quỏ trỡnh xõy dựng

phỏp luật, thảo luận cỏc bỏo cỏo kinh tế - xó hội và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước tại mỗi Kỳ họp quốc hội.

Tại cỏc Kỳ họp thứ tỏm, thứ chớn của Quốc hội khúa XII, cơ quan chuyờn mụn giỳp việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Ban Dõn nguyện) đó tiếp nhận, tập hợp, tổng hợp 2.282 kiến nghị của cử tri do 63 Đoàn đại biểu Quốc hội gửi đến. Sau khi phõn loại cỏc kiến nghị đó được cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tại cỏc Kỳ họp trước, cỏc kiến nghị thuộc thẩm quyền giải quyết của địa phương, cũn lại 1.611 kiến nghị, bao gồm 20 kiến nghị đối với Quốc hội; 1.571 kiến nghị đối với Chớnh phủ, cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ; 12 kiến nghị đối với Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; 08 kiến nghị đối với Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao [6].

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, hoạt động thu thập, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri cũng như việc giải quyết cỏc ý kiến đú cũn một số bất cập, đũi hỏi đại biểu Quốc hội, cỏc cơ quan nhà nước phải nỗ lực hơn nữa và tỡm ra giải phỏp đỳng để nõng cao hiệu quả hoạt động, đỏp ứng mong mỏi của cử tri.

Đối với hoạt động thu thập ý kiến, kiến nghị cử tri của đại biểu Quốc hội cú những hạn chế như: một số đại biểu Quốc hội thực hiện nhiệm vụ tiếp xỳc cử tri khụng thường xuyờn; đại biểu chưa chủ động tiến hành cỏc cuộc gặp gỡ, tiếp xỳc; khi tiếp nhận ý kiến, kiến nghị của cử tri chưa chủ động nghiờn cứu, chuyển đến cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền mà thường là giao cho Đoàn đại biểu Quốc hội xử lý (việc tổng hợp, tập hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri là do Đoàn đại biểu Quốc hội và Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm thay, cũn đại biểu Quốc hội thu thập gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội qua cơ quan chuyờn giỳp việc - Ban Dõn nguyện là rất ớt) do đú khụng theo dừi đụn đốc được việc giải quyết của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền và trả lời cử tri. Nguyờn nhõn của hạn chế trờn thỡ cú nhiều

nhưng do chủ yếu là đại biểu chưa gắn bú, sõu sỏt với cử tri, chưa coi trọng cử tri là người quyết định số phận của đại biểu; nhiều đại biểu phải làm kiờm nhiệm, chưa thực sự chỳ tõm vào cụng tỏc này; do địa bàn đơn vị bầu cử xa xụi, đi lại khú khăn; thiếu cơ chế để cử tri giỏm sỏt hoạt động của đại biểu Quốc hội; do điều kiện kinh phớ, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của đại biểu cũn hạn chế.

Đối với hoạt động tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri: bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri cú chất lượng chưa cao, chưa phõn loại được đõu là ý kiến bày tỏ tõm tư, nguyện vọng của cử tri, đõu là ý kiến đúng gúp về chủ trương, chớnh sỏch phỏp luật và đõu là ý kiến, kiến nghị cụ thể thuộc thẩm quyền giải quyết của cỏc Bộ, ngành trung ương; nhiều bỏo cỏo của cỏc Đoàn cũn mang tớnh chất tập hợp cỏc ý kiến của cử tri mà chưa mang tớnh chất nghiờn cứu, tổng hợp. Nội dung bỏo cỏo cũn trựng lặp, bố cục của bỏo cỏo thiếu thống nhất. Nhiều ý kiến, kiến nghị của cử tri đó được cỏc cơ quan chức năng xem xột, giải quyết nhưng vẫn được nờu lại trong bỏo cỏo. Một số Đoàn đại biểu Quốc hội vẫn gửi ý kiến, kiến nghị của cử tri tới cỏc Bộ, ngành ở Trung ương xem xột, giải quyết theo thẩm quyền để trả lời cử tri. Như vậy đó dẫn đến chồng chộo vỡ cả Đoàn đại biểu Quốc hội và cơ quan chuyờn mụn giỳp việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều gửi ý kiến, kiến nghị của cử tri thuộc trỏch nhiệm giải quyết của cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan ở Trung ương; mặt khỏc, việc gửi đú lại khụng cựng một thời điểm dẫn đến việc xem xột giải quyết và trả lời của cỏc cơ quan, tổ chức cú trỏch nhiệm bị phõn tỏn, khụng tập trung vào những vấn đề bức xỳc, dẫn đến việc giải quyết trả lời khụng đỳng với những nội dung bức xỳc của cử tri hoặc mang tớnh hỡnh thức, gõy giảm lũng tin của nhõn dõn và cử tri đối với Nhà nước. Cú những vấn đề liờn quan đến thẩm quyền giải quyết của địa phương vẫn được tập hợp để gửi đến cỏc cơ quan trung ương. í kiến, kiến nghị của cử tri trong bỏo cỏo chưa thể hiện được là ý kiến của số đụng hay số ớt cử tri.

Đối với việc xem xột, giải quyết ý kiến, kiến nghị cử tri của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cũn cú hạn chế như: việc trả lời của một số cơ quan cũn chậm, cũn thiếu, chưa đỳng với nội dung mà cử tri kiến nghị; cú những vấn đề cũn chưa cụ thể, chưa nờu được lộ trỡnh giải quyết đối với những vấn đề được nờu ra; văn bản trả lời cũn nặng về giải thớch cơ chế, chớnh sỏch và chưa dỏm nhận trỏch nhiệm, thiếu sút về mỡnh. Nguyờn nhõn của hạn chế này thỡ cú nguyờn nhõn xuất phỏt từ yếu tố chủ quan và khỏch quan, cụ thể:

Về khỏch quan: ý kiến, kiến nghị của cử tri luụn gắn liền với quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của xó hội vỡ vậy cỏc ý kiến, kiến nghị mang tớnh hoạch định chớnh sỏch cần phải cú thời gian dài mới giải quyết được, trong khi đú cỏc Kỳ họp quốc hội chỉ cỏch nhau 6 thỏng, với thời gian ngắn như vậy khú cú thể ban hành được chớnh sỏch. Mặt khỏc, phỏp luật cũng chưa quy định cụ thể về trỡnh tự, thủ tục, trỏch nhiệm trong việc giải quyết ý kiến, kiến nghị cử tri của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, chưa cú chế tài xử lý cỏc vi phạm này.

Về chủ quan: do cỏc cơ quan Nhà nước chưa nhận thức được đầy đủ mối quan hệ giữa nhõn dõn với Nhà nước; cũn cú nhận thức cho rằng phỏp luật chưa cú quy định về việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri; chưa coi trọng ý kiến, kiến nghị của cử tri là một kờnh thụng tin quan trọng và là cơ sở để sửa đổi, bổ sung chớnh sỏch; cỏc cơ quan cú thẩm quyền chưa cú bộ phận chuyờn trỏch nghiờn cứu, phõn tớch tổng hợp và tham mưu, dự bỏo.

Trong nội dung bài viết, tỏc giả luận văn xin kiến nghị một số giải phỏp sau:

Thứ nhất: Rà soỏt cỏc quy định phỏp luật về thu thập, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri. Trờn cơ sở đú sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của phỏp luật theo hướng đa dạng húa cỏc kờnh thụng tin phản ỏnh ý kiến, kiến nghị của cử tri; quy định cụ thể cỏc hỡnh thức thu thập ý kiến cử tri của đại biểu Quốc hội, quyền và trỏch nhiệm của đại biểu Quốc hội trong hoạt động giỏm

sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong việc giải quyết và cần cú chế tài xử lý đối với cỏc cơ quan khụng xem xột, giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri.

Thứ hai: Hoàn thiện kỹ năng thu thập ý kiến, kiến nghị của cử tri như trang bị cho cỏc đại biểu phương phỏp tiếp xỳc cử tri; thu thập, phõn tớch, tổng hợp, phõn loại ý kiến, kiến nghị của cử tri; kỹ năng xử lý cỏc tỡnh huống trong quan hệ với cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Thứ ba: Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần xõy dựng khung mẫu chuẩn của bỏo cỏo tổng hợp để thống nhất chung.

Thứ tư: Đề cao trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri như: phải cú kế hoạch, lộ trỡnh giải quyết những vấn đề mà cử tri kiến nghị; cần cú bộ phận chuyờn trỏch làm đầu mối tổng hợp để phõn tớch, xử lý, dự bỏo những vấn đề cú tớnh chiến lược; cú cơ chế phối hợp để kiểm điểm, đỏnh giỏ quỏ trỡnh tiếp thu, xử lý ý kiến, kiến nghị của cử tri; xõy dựng cơ chế trỏch nhiệm của lónh đạo cỏc cơ quan đơn vị.

Thứ năm: Tăng cường tập huấn, trao đổi kinh nghiệm để bồi dưỡng kỹ năng cho đại biểu Quốc hội cũng như đội ngũ giỳp việc đồng thời tăng cường đầu tư cơ sở vật chất để tạo điều kiện tốt nhất cho đại biểu Quốc hội; xõy dựng quy trỡnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong việc tập hợp và tổng hợp, phõn loại, giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri.

Một phần của tài liệu Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)