Theo thụng thường thỡ cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội cú hai cỏch để đại biểu Quốc hội thực hiện việc tiếp xỳc cử tri. Đú là tổ chức để từng đại biểu hoặc nhúm đại biểu Quốc hội thực hiện việc tiếp xỳc cử tri.
Đối với cỏch thức tổ chức để từng đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri rất phỏt huy hiệu quả nếu người đại biểu đú cú trỡnh độ, hiểu biết, cú khả năng diễn thuyết thuyết phục, khả năng xử lý tỡnh huống tốt trả lời mọi cõu hỏi, chất vấn của cử tri. Tuy nhiờn, thực tế đa số cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức tiếp xỳc cử tri theo nhúm đại biểu (từ 02 đại biểu Quốc hội trở lờn). Việc tổ chức tiếp xỳc cử tri theo nhúm đại biểu Quốc hội tạo thuận lợi hơn trong việc hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc đại biểu Quốc hội khi xử lý tại chỗ những vấn đề cử tri nờu. Hạn chế của viờ ̣c tổ chức tiếp xỳc theo nhúm đại biểu là khú phỏt huy vai trũ , trỏch nhiệm cỏ nhõn củ a đa ̣i biờ̉u Quụ́c hụ ̣i . Trong điều kiện hiờ ̣n nay, đa số đại biểu Quốc hội hoạt động kiờm nhiệm , thời gian dành cho việc tiếp xỳc cử tri khụng nhiều, vỡ vậy viờ ̣c tiờ́p xúc cử tri theo nhóm đa ̣i biờ̉u sẽ hạn chế về điểm tiếp xỳc và số lượng cử tri tham dự . Việc tổ chức để từng đại biểu tiếp xỳc cử tri tuy khắc phục được những hạn chế nờu trờn, nhưng đối với một số đại biểu Quốc hội lại gă ̣p khó khăn trong viờ ̣c giải trình , tiờ́p thu ý kiờ́n, kiờ́n nghi ̣ của cử tri . Viờ ̣c cử đa ̣i diờ ̣n của Thường trực Hội đồng nhõn
dõn và Ủy ban nhõn dõn cṍp tỉnh tham dự tiếp xỳc cử tri của từng đại biểu Quốc hội cũng như cụng tác phu ̣c vu ̣ cho hoạt động tiếp xỳc này cũng gặp nhiều khú khăn.
Việc Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri cũng cú hai cỏch, đú là: tổ chức cỏc cuộc tiếp xỳc theo phạm vi nơi ứng cử của từng đại biểu; và luõn chuyển trong và ngoài đơn vị bầu cử dự đại biểu được bầu ra ở đơn vị bầu cử nào thỡ cũng sẽ lần lượt được tiếp xỳc cử tri ở tất cả cỏc đơn vị bầu cử (tất cả cỏc đơn vị hành chớnh cấp huyện của cả tỉnh, thành phố).
Tổ chức cỏc cuộc tiếp xỳc theo phạm vi nơi ứng cử của từng đại biểu, nghĩa là đại biểu nào ứng cử ở đơn vị bầu cử nào, huyện, thị nào thỡ suốt cả khúa chỉ tiếp xỳc với cử tri của cỏc huyện, thị thuộc đơn vị bầu cử đú. Ưu điểm cơ bản của cỏch tổ chức này là, do phạm vi hẹp nờn đại biểu cú điều kiện đi sõu tỡm hiểu, nắm tương đối kỹ tỡnh hỡnh mọi mặt của đơn vị mỡnh ứng cử; quan hệ giữa đại biểu và cử tri cú phần mật thiết hơn vỡ tần suất xuất hiện cỏc cuộc tiếp xỳc tương đối dày đặc (cứ đến hẹn lại lờn). Cử tri ở đõy chủ yếu là đội ngũ cỏn bộ chủ chốt của quận, huyện, phường, xó, thị trấn (gồm Bớ thư, Chủ tịch Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đại diện lónh đạo cỏc ban, ngành, cơ quan quận, huyện và cơ sở dự). Đõy là cỏc "cử tri chuyờn nghiệp", là những người nắm bắt được tỡnh hỡnh địa bàn, lĩnh vực mỡnh phụ trỏch, cú khả năng đề xuất, kiến nghị với Quốc hội, với Trung ương về cỏc mặt kinh tế - xó hội thuộc tầm vĩ mụ; đồng thời trong số đú cú những người cú thẩm quyền giả quyết ngay những vấn đề bức xỳc của cỏc cử tri khỏc tại địa phương. Tuy nhiờn lại cú nhược điểm cơ bản là, hoạt động cả khúa mà đại biểu khụng nắm được tỡnh hỡnh nhiều mặt của cả tỉnh, thành phố, địa phương mỡnh làm đại biểu (mặc dự cú địa phương đó bổ khuyết bằng cỏch bỏo cỏo tỡnh hỡnh chung của toàn tỉnh, thành phố cho cả Đoàn cựng nghe, nhưng đõy là ý kiến của lónh đạo chứ khụng phải là ý kiến của cử tri). Cú
đại biểu đó thốt lờn rằng, hết khúa rồi mà chưa hề biết mấy huyện ngoại thành xa xa khỏc cỏc quận nội thành thế nào; lại cú đại biểu luyến tiếc năm năm trời mà chưa cú dịp được tiếp cận với cỏc huyện trung du, miền nỳi cỏch xa thủ phủ tỉnh lỵ cả ngày đường... Do khụng nắm được tỡnh hỡnh chung của cả tỉnh, thành phố nờn tư duy, suy nghĩ phỏt hiện vấn đề, tầm đề xuất, đúng gúp của đại biểu bị hạn chế nhiều. Hơn nữa đối với đại biểu nếu chỉ hoạt động trong mấy huyện, thị thuộc đơn vị ứng cử của mỡnh thỡ cũng khụng phự hợp với quy định tại Điều 97 của Hiến phỏp hiện hành và Điều 43 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 đó được sửa đổi, bổ sung năm 2007: Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn, khụng chỉ đại diện cho nhõn dõn ở đơn vị bầu cử ra mỡnh mà cũn đại diện cho nhõn dõn cả nước…
Việc tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri luõn chuyển trong và ngoài đơn vị bầu cử được nhiều Đoàn đại biểu Quốc hội triển khai thực hiện hơn. Về thời gian, những tỉnh chỉ cú 2 đến 3 đơn vị bầu cử (trờn dưới 10 đơn vị hành chớnh cấp huyện) thỡ chỉ sau 3 đến 4 kỳ họp là cỏc đại biểu đó tiếp xỳc được cử tri ở hầu hết cỏc huyện, thị (mỗi huyện, thị tiếp xỳc ớt nhất là một điểm). Ở những địa phương cú nhiều đơn vị hành chớnh cấp huyện như tỉnh Thanh Húa (27 huyện, thị, thành, với 6 đơn vị bầu cử) thỡ sau 6 kỳ họp là cỏc đại biểu đó tiếp xỳc cử tri được ở cả 6 đơn vị bầu cử, đó đi được khắp cỏc huyện, thị, thành trong cả tỉnh. Ưu điểm cơ bản của cỏch tổ chức này là khắc phục được những khiếm khuyết cơ bản của cỏch tổ chức thứ nhất. Cử tri cú điều kiện biết được tất cả cỏc đại biểu Quốc hội của tỉnh, chứ khụng chỉ biết những đại biểu thuộc đơn vị bầu cử của mỡnh. Đại biểu cú điều kiện nắm bắt được tỡnh hỡnh cỏc mặt của cả tỉnh, thành phố, cú điều kiện so sỏnh đời sống kinh tế, xó hội cỏc mặt giữa vựng này với vựng khỏc (vựng biển, vựng đồng bằng với cỏc vựng trung du, miền nỳi, vựng nỳi thấp với vựng nỳi cao, thành thị với nụng thụn). Do cú được tỡnh hỡnh đa dạng, phong phỳ, toàn diện nờn cỏc đại biểu cú điều kiện suy nghĩ, chắt lọc, phỏt hiện, khỏi quỏt, tổng hợp, đề
xuất, kiến nghị được nhiều vấn đề mới mẻ, xỏc đỏng tại kỳ họp quốc hội... Hạn chế của loại hỡnh tiếp xỳc này là cử tri khú theo dừi, đỏnh giỏ việc thực hiện lời hứa, chương trỡnh hành động của đại biểu; cả cử tri và đại biểu đều cú băn khoăn: cuộc tiếp xỳc hụm nay cử tri trỡnh bày ý kiến, nguyện vọng, đại biểu tiếp thu nhưng đến kỳ tiếp xỳc cử tri sau, đại biểu chuyển tiếp xỳc cử tri ở nơi khỏc, cử tri khụng biết vụ việc của mỡnh đó được đại biểu tiếp thu, xử lý sao? Đại biểu cũng khú cú điều kiện trao đổi, trả lời ý kiến cử tri.