hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri
í kiến, kiến nghị là việc bày tỏ quan điểm, tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh trước những vấn đề nảy sinh trong hoạt động hàng ngày của đời sống xó hội. Do đú, ý kiến, kiến nghị của cử tri là sự phản ỏnh của cử tri đối với người
đại biểu do mỡnh bầu ra về mọi mặt của đời sống xó hội, thụng qua việc bày tỏ tõm tư, nguyện vọng, phản ỏnh, kiến nghị về chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước, về hoạt động quản lý, điều hành của cỏc cơ quan cụng quyền.
Cơ sở phỏp lý cho việc thu nhập, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri, giải quyết cỏc ý kiến đú được quy định cụ thể trong Hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp luật khỏc, cụ thể như Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chớnh phủ, Nội quy Kỳ họp quốc hội, Quy chế hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quy chế hoạt động của Hội đồng dõn tộc, cỏc Ủy ban của Quốc hội, Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội, cỏc Nghị quyết liờn tịch giữa Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Điều 97 Hiến phỏp 1992 cú quy định đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn, khụng chỉ đại diện cho nhõn dõn ở đơn vị bầu ra mỡnh mà cũn đại diện cho nhõn dõn cả nước. Đại biểu Quốc hội phải liờn hệ chặt chẽ với cử tri, phải thường xuyờn tiếp xỳc cử tri, tỡm hiểu tõm tư, nguyện vọng của cử tri; thu thập và phản ỏnh trung thực ý kiến và nguyện vọng của cử tri đối với Quốc hội, cỏc cơ quan nhà nước hữu quan; thực hiện chế độ tiếp xỳc và bỏo cỏo với cử tri về hoạt động của mỡnh và của Quốc hội; trả lời những yờu cầu và kiến nghị của cử tri; xem xột, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại của cụng dõn và hướng dẫn, giỳp đỡ cụng dõn thực hiện cỏc quyền đú. Đại biểu Quốc hội phổ biến và vận động nhõn dõn thực hiện Hiến phỏp, phỏp luật, nghị quyết của Quốc hội.
Phỏp luật cũng quy định Đoàn đại biểu Quốc hội cú trỏch nhiệm phối hợp với Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam ở địa phương tổ chức cho Đại biểu trong Đoàn tiếp xỳc cử tri. Đoàn đại biểu Quốc hội cú trỏch nhiệm tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri tại cỏc cuộc tiếp xỳc giữa đại biểu Quốc hội với cử tri để tổng hợp, bỏo cỏo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tại mỗi Kỳ họp quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cú trỏch nhiệm phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam chuẩn bị bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri để trỡnh ra trước Quốc hội. Cũng cần phải núi thờm rằng, từ Quốc hội khúa X trở về trước việc bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri để trỡnh bày trước cỏc Kỳ họp của Quốc hội do Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chỉ tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhõn dõn thụng qua việc tổ chức cỏc cuộc tiếp xỳc giữa ứng cử viờn đại biểu Quốc hội với cử tri ở đơn vị bầu cử trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội để đại diện Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trỡnh bày trước Kỳ thứ nhất của Quốc hội khúa mới. Từ Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khúa XI đến nay, nhất là từ năm 2003 sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành Quy chế phối hợp cụng tỏc, trong đú cú quy định: "Để phản ỏnh ý kiến, kiến nghị của cỏc tầng lớp
nhõn dõn, của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cử đại diện đọc bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị đú trong cỏc kỳ họp quốc hội" [58]. Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đó phối hợp chặt chẽ với cơ quan chuyờn mụn giỳp việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Ban Dõn nguyện) để xõy dựng bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhõn dõn cả nước để đại diện Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đọc trước cỏc Kỳ họp quốc hội (Cho đến nay chưa cú văn bản phỏp lý nào quy định đọc bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri vào thời điểm nào trong chương trỡnh của Kỳ họp quốc hội).
Trờn cơ sở bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và bản tập hợp toàn bộ ý kiến, kiến nghị của cử tri cả nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo cơ quan chuyờn mụn phõn loại, chuyển đến cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan để nghiờn cứu, giải quyết cỏc ý kiến đú theo thẩm quyền.