Đổi mới về cụng tỏc tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri; nõng cao hơn vai trũ, trỏch nhiệm của đại biểu Quốc hội, Đoàn đạ

Một phần của tài liệu Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 74 - 80)

tri; nõng cao hơn vai trũ, trỏch nhiệm của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và cỏc cơ quan hữu quan tham gia phối hợp, phục vụ hoạt động tiếp xỳc cử tri

Qua nghiờn cứu và thực tế cụng tỏc, tỏc giả luận văn xin đề xuất một số ý kiến về đổi mới về cụng tỏc tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri; nõng cao hơn vai trũ, trỏch nhiệm của đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và cỏc cơ quan hữu quan tham gia phối hợp, phục vụ hoạt động tiếp xỳc cử tri như sau:

Thứ nhất: Về cỏch thức tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri

Phỏp luật hiện hành chưa quy định cụ thể về cỏch tổ chức để từng cỏ nhõn đại biểu Quốc hội hay nhúm đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri. Vỡ vậy, cần quy định cụ thể vṍn đờ̀ này để ỏp dụng thống nhất trong cả nước. Để từng bước nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm cỏ nhõn từng đại biểu Quốc hội trong cụng tỏc tiếp xỳc cử tri, tăng cường mối liờn hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri ở đơn vị bầu cử, cần quy định vờ̀ viợ̀c tổ chức để từng đại biểu Quốc hội tiờ́p xúc cử tri. Việc tổ chức nhúm đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri chỉ đặt ra trong trườ ng hợp đại biểu Quốc hội kiờm nhiệm chưa đủ kinh nghiệm tự tiến hành tiếp xỳc cử tri cần cú đại biểu Quốc hội cựng tiếp xỳc đờ̉ bảo đảm cuụ ̣c tiờ́p xúc cử tri đạt hiệu quả.

Quy định thống nhất việc tổ chức để đại biểu tiếp xỳc cử tri luõn chuyển lần lượt cỏc quận, huyện, thành phố, thị xó trong phạm vi toàn tỉnh, thành phố, khụng bú hẹp trong địa bàn đơn vị bầu cử nhằm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội lắng nghe được tõm tư, nguyện vọng của cử tri trong toàn tỉnh, thành phố.

Thứ hai: Về việc kết hợp tổ chức tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội và tiếp xỳc cử tri của đại biểu Hội đồng nhõn dõn

Phỏp luật khụng quy định phải cú sự phối hợp tiếp xỳc cử tri giữa đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, nhưng thực tế theo bỏo

cỏo của Đoàn đại biểu Quốc hội thỡ một số địa phương đó thực hiện điều này như Nghệ An, Lạng Sơn, Đồng Nai, Quảng Bỡnh. Cỏch làm này xuất phỏt từ thực tế là đại biểu Quốc hội cụng tỏc ở Trung ương khụng thể nắm bắt hết cỏc vấn đề ở địa phương để trả lời cử tri. Do đú việc phối hợp, trao đổi giữa đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhõn dõn tỉnh cú thể xử lý được nhiều ý kiến, kiến nghị của cử tri trong một cuộc tiếp xỳc cử tri là việc làm cần thiết.

Thực tế cũng cho thấy, nếu đại biểu Hội đồng nhõn dõn ba cấp và đại biểu Quốc hội tổ chức tiếp xỳc cử tri độc lập thỡ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cỏc cấp sẽ phải phối hợp tổ chức nhiều lần. Cử tri cũng sẽ phải tham dự nhiều buổi tiếp xỳc trong khi tỡnh hỡnh thực tế địa phương chưa cú vấn đề gỡ cần phản ỏnh. Hơn nữa, qua thực tiễn ở tỉnh Đồng Nai, quỏ trỡnh xử lý ý kiến, kiến nghị của cử tri chuyển đến Đoàn đại biểu Quốc hội và Thường trực Hội đồng nhõn dõn tỉnh, hai văn phũng giỳp việc chỉ cần thực hiện một thao tỏc, đú là chuyển Thường trực Hội đồng nhõn dõn tỉnh hay Đoàn đại biểu Quốc hội để biết. Điều này hạn chế đỏng kể tỡnh trạng xử lý thụng tin trựng lặp. Nhờ phối hợp thường xuyờn, trong nhiều trường hợp, Thường trực Hội đồng nhõn dõn tỉnh cú thể tham khảo nội dung trả lời của Đoàn đại biểu Quốc hội để trả lời cụng dõn, hoặc bỏo tin cho cụng dõn biết vấn đề mà cử tri phản ỏnh đang được Đoàn đại biểu Quốc hội xem xột, xử lý vỡ vậy Thường trực Hội đồng nhõn dõn tỉnh khụng xử lý nữa.

Về cơ bản vẫn duy trỡ tiếp xỳc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội riờng. Tuy nhiờn, để hạn chế tỡnh trạng nhiều cuộc tiếp xỳc cử tri ở một địa bàn trong cựng một thời gian nhất định, cần quy định theo hướng khuyến khớch cỏc địa phương tổ chức kết hợp tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội và tiờ́p xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhõn dõn , nhất là tiếp xỳc cử tri sau kỳ họp quốc hội của đại biểu Quốc hội và tiếp xỳc cử tri trước kỳ họp của đại biểu Hội đồng nhõn dõn; mời đại biểu Hội đồng nhõn dõn cựng tham dự cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội để lắng nghe ý kiến của cử tri.

Thứ ba: Nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của đại biểu Quốc hội

Nõng cao trỏch nhiệm củ a đại biểu Quốc hội trong viờ ̣c ti ếp xỳc, liờn hệ thường xuyờn, chặt chẽ với cử tri ở đơn vị bầu cử ra mỡnh để nắm bắt tõm tư, nguyện vọng của cử tri. Hàng năm, đại biểu Quốc hội phải xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch riờng về tiếp xỳc, liờn hệ với cử tri và gửi về Đoàn đại biểu Quốc hội để xõy dựng kế hoạch chung của Đoàn;

Đại biểu Quốc hội cú trỏch nhiệm thực hiện kế hoạch tiếp xỳc, liờn hệ với cử tri và kịp thời phản ỏnh đến Đoàn đại biểu Quốc hội về kết quả hoạt động tiếp xỳc cũng như cỏc ý kiến, kiến nghị mà đại biểu Quốc hội đó thu thập được. Trong trường hợp đại biểu Quốc hội vỡ lý do cụng tỏc hoặc trở ngại khỏch quan mà khụng thể thực hiện được việc tiếp xỳc cử tri theo kế hoạch của Đoàn đại biểu Quốc hội thỡ ngay sau khi kết thỳc đợt cụng tỏc hoặc trở ngại khỏch quan khụng cũn, đại biểu cú trỏch nhiệm thực hiện kế hoạch tiếp xỳc cử tri bổ sung;

Quy định cụ thể về việc đại biểu Quốc hội phải bỏo cỏo với cử tri ở đơn vị bầu cử nơi bầu ra mỡnh về thực hiện nhiệm vụ đại biểu và thực hiện chương trỡnh hành động của mỡnh đó hứa trước cử tri. Để bảo đảm đại biểu Quốc hội thực hiện nhiệm vụ này, cần quy định rừ đại biểu Quốc hội bỏo cỏo trực tiếp với cử tri hoặc bỏo cỏo với cử tri thụng qua phương tiện thụng qua đại chỳng.

Đại biểu Quốc hội cú trỏch nhiệm bỏo cỏo với cử tri về kết quả giải quyết cỏc kiến nghị của cử tri mà đại biểu đó thu thập và phản ỏnh đến cơ quan cú thẩm quyền. Đại biểu Quốc hội cú thể trực tiếp bỏo cỏo với cử tri hoặc thụng qua cỏc hỡnh thức khỏc như gửi văn bản giải quyết, đăng tải trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri,....

Thứ tư: Nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của Đoà n đại biểu Quốc hội

Trờn cơ sở chương trỡnh, kế hoạch tiếp xỳc, liờn hệ với cử tri của từng đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội cú trỏch nhiệm tổng hợp xõy dựng

chương trỡnh, kế hoạch tiếp xỳc, liờn hệ với cử tri của Đoàn theo từng năm và gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội; đồng thời, căn cứ vào chương trỡnh này để xõy dựng cỏc kế hoạch cụ thể cỏc đợt tiếp xỳc cử tri trước và sau kỳ họp quốc hội.

Thực tế hầu hết cỏc đại biểu là kiờm nhiệm, chỉ tập trung về Trung ương tham dự hai Kỳ họp trong một năm, vỡ vậy việc sử dụng cỏc dịch vụ của Văn phũng Quốc hội trong việc cung cấp thụng tin là rất hạn chế. Do đú cỏc hoạt động trợ giỳp, tư vấn về lập phỏp chủ yếu là do Văn phũng Đoàn đại biểu Quốc hội làm. Để phỏt huy được hiệu quả, Văn phũng Đoàn đại biểu Quốc hội phải được tổ chức, cơ cấu lại, là cỏnh tay nối dài của Văn phũng Quốc hội trong việc giỳp cỏc đại biểu ở địa phương tiếp cận được với tất cả cỏc dịch vụ mà Văn phũng Quốc hội hiện cú. Đồng thời, giỳp cỏc đại biểu tiếp cận được với cỏc vấn đề ở địa phương thụng qua vai trũ tham mưu, xõy dựng chương trỡnh làm việc, tổ chức cỏc hoạt động, trong đú cú hoạt động lập phỏp như lấy ý kiến của nhõn dõn vào cỏc dự ỏn luật.

Đoàn đại biểu Quốc hội cú trỏch nhiệm tổ chức, phõn cụng, đụn đốc đại biểu thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về tiếp xỳc cử tri, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để đại biểu Quốc hội thực hiện kế hoạch tiếp xỳc cử tri. Cần quy định thống nhất về chế độ thăm hỏi, tặng quà cho cỏc đối tượng chớnh sỏch bảo đảm sự bỡnh đẳng giữa cỏc đại biểu Quốc hội.

Đoàn đại biểu Quốc hội cần triển khai thường xuyờn việc tập hợp, tổng hợp và xử lý cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri. Để bảo đảm bỏo cỏo tổng hợp kiến nghị của cử tri phản ỏnh đầy đủ, trung thực ý kiến, kiến nghị của cử tri, Đoàn đại biểu Quốc hội cú trỏch nhiệm tổ chức lấy ý kiến cỏc đại biểu Quốc hội trong đoàn về bỏo cỏo tổng hợp kiến nghị của cử tri trước khi gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; phối hợp với Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trong việc đụn đốc cỏc cơ quan, tổ chức giải quyết kiến nghị của của cử tri thuộc thẩm quyền của địa phương mà Đoàn chuyển đến.

Mỗi Đoàn đại biểu Quốc hội nờn cú hũm thư "gúp ý kiến" đặt tại trụ sở của Đoàn đại biểu Quốc hội để tiếp nhận những gúp ý, ý kiến của nhõn dõn.

Thứ năm: Nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc ở địa phương

Trờn cơ sở kế hoạch tiếp xỳc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh cú trỏch nhiệm phối hợp chặt chẽ với Đoàn đại biểu Quốc hội và cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri, đồng thời chỉ đạo Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện phối hợp với chớnh quyền địa phương, cơ sở tổ chức, tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri;

Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện cú trỏch nhiệm thụng bỏo rộng rói, kịp thời kế hoạch tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội để cử tri tham dự. Thường trực Mặt trận Tổ quốc cấp xó chủ trỡ phối hợp với Ủy ban nhõn dõn cựng cấp triển khai việc tuyờn truyền, vận động cử tri tham gia tiếp xỳc với đại biểu Quốc hội. Tại hội nghị tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội, đại diện Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện giữ vai trũ tổ chức, điều hũa cỏc hoạt động của hội nghị tiếp xỳc cử tri, cũn đại biểu Quốc hội là người chủ động gợi mở cỏc nội dung trao đổi với cử tri tại buổi tiếp xỳc;

Đề cao trỏch nhiệm của Mă ̣t trõ ̣n Tụ̉ quụ́c Vi ệt Nam trong việc giám sỏt hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội; cú cơ chế thớch hợp để cử tri tham gia ý kiến nhận xột về hoạt động của đại biểu Quốc hội.

Thứ sỏu: Nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp

Theo quy định hiện hành thỡ Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh cú trỏch nhiệm phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội trong việc triển khai kế hoạch tiếp xỳc cử tri, cử đại diện tham dự tiếp xỳc cử tri của

đại biểu Quốc hội. Tuy nhiờn, quy định hiện hành cũn chưa thật sự phự hợp với thực tế nờn việc cử đại diện của Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh tham gia cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội gặp nhiều khú khăn. Do vậy, cần sửa đổi quy định về trỏch nhiệm của Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh cử đại diện tham dự cuộc tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội theo hướng chỉ bắt buộc cử đại diện trong trường hợp đại biểu Quốc hội tiếp xỳc ở địa bàn cú nhiều vấn đề bức xỳc liờn quan đến cụng tỏc quản lý của cấp tỉnh hoặc khi đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri ở tại trung tõm tỉnh, thành phố. Đối với Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn cấp huyện, cấp xó nơi đại biểu tiến hành tiếp xỳc cử tri theo hỡnh thức hội nghị thỡ nhất thiết phải cử đại diện tham dự để tiếp thu, xử lý cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri thuộc thẩm quyền.

Đờ̉ bảo đảm trõ ̣t tự , an toàn cho các cuụ ̣c tiờ́p xúc cử tri của đa ̣i biờ̉u Quụ́c hụ ̣i, cần quy định rừ trỏch nhiệm của Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, nhất là cấp huyện, cấp xó trong việc chỉ đa ̣o , bảo đảm cụng tỏc an ninh, trật tự, an toàn cho cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri.

Thứ bảy: Phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm của Văn phũng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn

Văn phũng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cú trỏch nhiệm tổ chức phục vụ đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội triển khai kế hoạch tiếp xỳc, liờn hệ với cử tri, thăm hỏi cử tri là đối tượng chớnh sỏch sau buổi tiếp xỳc cử tri; bảo đảm cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phớ phục vụ cụng tỏc tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội; phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan phục vụ cụng tỏc tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội.

Cú trỏch nhiệm giỳp Đoàn đại biểu Quốc hội trong cỏc cụng tỏc tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri; tham mưu, đề xuất với Đoàn đại biểu Quốc hội trong hoạt động giỏm sỏt việc giải quyết kiến nghị của cử tri.

Thứ tỏm: Phỏt huy vai trũ cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng trong việc tuyờn truyền về hoạt động tiếp xỳc cử tri

Quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng như: bỏo, đài phỏt thanh - truyền hỡnh của trung ương và địa phương trong việc thụng tin về kế hoạch tiếp xỳc cử tri; về hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội và kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri. Tựy theo điều kiện của từng địa phương mà cú thể phỏt thanh, truyền hỡnh trực tiếp cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội.

Một phần của tài liệu Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)