Theo hỡnh thức hội nghị

Một phần của tài liệu Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 25)

Đõy là hỡnh thức tiếp xỳc cử tri chủ yếu, phổ biến được cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội triển khai thường xuyờn theo quy định tại khoản 1, Điều 4 của Nghị quyết liờn tịch số 06/2004/NQLT/UBTVQH11- ĐCTUBTWMTTQVN ngày 10/9/2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (gọi tắt là Nghị quyết liờn tịch số 06). Trong đú tiếp xỳc cử tri theo hỡnh thức Hội nghị gồm cú: tiếp xỳc theo định kỳ trước và sau kỳ họp quốc hội tại địa phương nơi đại biểu Quốc hội ứng cử; theo nơi cư trỳ, nơi làm việc; theo chuyờn đề, lĩnh vực mà đại biểu Quốc hội quan tõm.

Qua thực tiễn cụng việc tại đơn vị cụng tỏc, bỏo cỏo của cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội thỡ hầu hết cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội cơ bản đó phỏt huy vai trũ, chủ động phối hợp với Ban thường trực Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh và cỏc cơ quan hữu quan triển khai kế hoạch tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội. "Theo số liệu thống kờ của 58 Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội đó thực hiện được 14.341 hội nghị tiếp xỳc cử tri, với hơn một triệu lượt cử tri tham dự, tiếp thu hàng chục nghỡn ý kiến, kiến nghị thuộc thẩm quyền giải quyết của cỏc cơ quan trung ương và địa phương" [57]

Với tiếp xỳc cử tri theo hỡnh thức hội nghị, nhiều Đoàn đại biểu Quốc hội đó tổ chức khỏ tốt cho Đại biểu tiếp xỳc cử tri luõn chuyển trong và ngoài đơn vị bầu cử, tạo điều kiện thuận lợi cho cử tri được tiếp xỳc với cỏc đại biểu Quốc hội ở địa phương. Chớnh cỏch làm này, cỏc đại biểu Quốc hội, nhất là

Đại biểu chuyờn trỏch, đại biểu Quốc hội giữ cương vị lónh đạo chủ chốt ở địa phương nắm bắt được tõm tư, nguyện vọng của cử tri cụ thể hơn, qua đú cựng với cỏc cơ quan nhà nước chức năng kịp thời thỏo gỡ, xử lý những khú khăn, vướng mắc của cử tri và nhõn dõn địa phương. Với cỏch tổ chức tiếp xỳc linh hoạt này đó tạo sự đồng tỡnh, ủng hộ của cử tri, đồng thời đỏp ứng được một phần mong muốn của cử tri về việc được gặp gỡ, kiến nghị, phản ỏnh với cỏc đại biểu Quốc hội.

Tuy nhiờn, việc luõn chuyển tiếp xỳc cử tri mặc dự tạo điều kiện cho đại biểu Quốc hội tiếp xỳc được với cử tri ở nhiều địa bàn khỏc nhau nhưng cũng gặp trở ngại trong việc thực hiện quyền giỏm sỏt của cử tri đối với hoạt động của đại biểu Quốc hội, trong đú cú việc đại biểu tiếp thu, ghi nhận, phản ỏnh cỏc kiến nghị đến cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giải quyết, kết quả chuyển đến đõu khụng được trực tiếp thụng bỏo lại cho cử tri nơi mỡnh đó tiếp xỳc lần trước.

Mặc dự tại Nghị quyết liờn tịch số 06 khụng quy định cụ thể nhưng việc tiếp xỳc cử tri theo nhúm đại biểu hoặc từng đại biểu Quốc hội được nhiều Đoàn đại biểu Quốc hội linh hoạt sử dụng, phõn cụng từng đại biểu hoặc nhúm đại biểu thực hiện tiếp xỳc cử tri ở những địa bàn nhất định.

Với cỏch thức tổ chức cho từng đại biểu thực hiện tiếp xỳc cử tri đó giỳp cho đại biểu chủ động hơn trong việc chuẩn bị nội dung tiếp xỳc, thu thập thụng tin và phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm cỏ nhõn đại biểu trong việc giải trỡnh, tiếp thu cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri. Đõy là hỡnh thức giỳp cử tri cú thể thực hiện tốt hơn quyền giỏm sỏt hoạt động của từng đại biểu Quốc hội. Trở ngại lớn nhất đối với cỏch thức này là hiệu quả giải trỡnh, tiếp thu kiến nghị của cử tri tại buổi tiếp xỳc của đại biểu Quốc hội kiờm nhiệm. Do việc nắm bắt thụng tin về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội ở địa phương chưa được đầy đủ nờn khú khăn trong việc giải trỡnh, tiếp thu. Mặt khỏc, sự tham gia của cỏc cơ quan phối hợp để trực tiếp tiếp thu, trả lời cỏc kiến nghị của cử tri khú cú thể

đến dự đầy đủ do phải phõn tỏn phục vụ nhiều đại biểu ở nhiều nơi và vẫn phải đảm bảo cỏc hoạt động quản lý, điều hành địa phương.

So với cỏch tổ chức để từng đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri thỡ cỏch tổ chức nhúm đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri được đa số cỏc địa phương triển khai. Thuận lợi của cỏch này là đại biểu Quốc hội tiếp thu, giải trỡnh cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri và việc cỏc cơ quan phối hợp cử đại diện tham gia tiếp xỳc cử tri cựng đại biểu Quốc hội tốt hơn. Tuy nhiờn, cỏch thức này chưa thực sự phỏt huy tốt vai trũ, trỏch nhiệm của từng đại biểu; việc giỏm sỏt của cử tri đối với hoạt động của mỗi đại biểu Quốc hội bị hạn chế hơn. Mặt khỏc, việc tổ chức nhúm đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri cũng khú cú thể triển khai được nhiều cuộc tiếp xỳc ở nhiều địa bàn khỏc nhau; kế hoạch tiếp xỳc khụng phải lỳc nào cũng thực hiện được do phụ thuộc vào số lượng đại biểu, nhất là đại biểu Quốc hội cụng tỏc tại cỏc cơ quan trung ương trong nhúm cú tham dự đầy đủ hay khụng.

Một phần của tài liệu Tiếp xúc cử tri của Đại Biểu quốc hội (Trang 25)