III/ Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp:
Theo Phan Nguyên Hồng
I.- Mục tiêu:
1) Đọc lưu lốt tồn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học .
2) Hiểu từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
3) GDHS biết bảo vệ rừng ngập mặn. II.- Đồ dùng dạy học:
- Bức tranh về những khu rừng ngập mặn III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thơng minh?
-GV nhận xét và ghi điểm.
- Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Em thấy hai gã trộm.
-Những việc làm đĩ là : “chộp lấy cuộn dây thừng lao ra… văng ra”
1’
11’
9’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Qua bài học Người gác rừng tí hon, các em đã biết về người gác rừng tí hon thơng minh và dũng cảm. Cậu bé đã giúp các chú cơng an tĩm gọn bọn chặt trộm gỗ. Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về tác dụng của rừng ngập mặn và trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ, khơi phục rừng như thế nào được thể hiện qua bài Trồng rừng ngập mặn sẽ rõ
b) Luyện đọc:
HĐ1: Gọi 1 HS đọc cả bài HĐ2: GV chia đoạn: 3 Đoạn * Đoạn1:Từ đầu … sĩng lớn.
* Đoạn2: Mấy năm qua … Nam Định. * Đoạn3: Cịn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Cho HS đọc các từ ngữ khĩ: ngập mặn, xĩi lở, vững chắc, …
-Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài. c) Tìm hiểu bài:
Đoạn1:Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
Đoạn2: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
H: Vì sao các tỉnh ven biển cĩ phong trào trồng rừng ngập mặn?
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn - HS luyện đọc từ.
- 1HS đọc chú giải - Cả lớp theo dõi
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình quai đê, lấn biển làm đầm nuơi tơm.
- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn nên đê điều dễ bị xĩi lở, bị vỡ khi cĩ giĩ bão, sĩng lớn.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác thơng tin tuyên truyền để mọi
7’
Đoạn3: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
d) Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
người hiểu ro õtác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Rừng cĩ tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng, các lồi chim nước trở nên phong phú.
-HS đọc theo hướng dẫn của GV. -HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét. 2’ 3) Củng cố :
H: Nguyên nhân nào ta phải bảo vệ rừng ngập mặn?
-Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thầnh tích khơi phục rừng ngập mặn những năm qua và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
1’ 4) Nhận xét, dặn dị: - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc nhiều lần. - Về nhà đọc trước bài Chuỗi ngọc lam
Ngày soạn : 1/12/2007.
Ngày dạy : Thứ hai ngày 3/12/2007