Nguyễn Quang Thiều

Một phần của tài liệu giao án lớp 5 chọn bộ (Trang 45)

III/ Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp:

Nguyễn Quang Thiều

I.- Mục tiêu:

1-Đọc lưu lĩt và diễn cảm bài thơ.

-Giọng đọc vừa phải; biết ngắt nhịp thơ hợp lí trong bài thơ viết theo thể thơ tự do; biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Bước đầu bộc lộ được cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (day dứt, xĩt thương, ân hận…). 2-Hiểu được các từ ngữ trong bài:

-Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn, day dứt của tác giả trước cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nĩi: hãy thương yêu muơn lồi; Đừng vơ tình trước lời cầu cứu của những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta.

-Học thuộc lịng 8 dịng đầu của bài thơ. 3-Giáo Dục HS biết bảo vệ lồi vật cĩ ích.

II.- Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh học bài tập đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ cần luyện đọc.

III.- Các hoạt động dạy – học T/

g

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

4’ 1.Kiểm tra bài cũ:

H:Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu cĩ đặc điểm gì nổi bật?

-GV nhân xét +cho điểm.

ơng, nghe ơng rủ rỉ giảng về từng lồi cây.

-Mỗi cây cĩ đặc điểm nổi bật: -Cây quỳnh: lá dày, giữ đựơc nước. Cây hoa tigơn: thị râu, theo giĩ ngọ nguậy như vịi voi.

Cây hoa giấy: bị vịi tigơn quấn nhiều vịng.

Cây đa Aán Độ: bặt ra những búp đỏ hồng nhọ hoắt, xoè những lá nâu rõ to 1’

11’

9’

7’

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Ta thường cĩ tâm trạng day dứt, ân hận khi mình đã vơ tình trước một sự việc nào đĩ diễn ra mà lẽ ra ta nên làm. Đĩ cũng chính là tâm tâm trạng của tác giả Nguyễn Quang Thiều được thể hiện qua bài thơ Tiếng vọng.

b.Luyện đọc:

HĐ1: Một HS đọc cả bài. HĐ2: cho HS đọc nối tiếp

-Luyện đọc từ khĩ: Giữ chặt, lạnh ngắt, chợp mắt… HĐ3: GV đọc diễn cảm tồn bài.

c.Tìm hiểu bài:

*Khổ 1 và 2: Cho một HS đọc

H: Con chim sẻ nhỏ chết trong hồn cảnh đáng thương như thế nào?

H: Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ.

*Khổ thơ cuối cùng: Cho một HS đọc, lớp đọc thầm. H: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?

H: Hãy đặt tên khác cho bài thơ?

d.Đọc diễn cảm + học thuộc lịng: -GV đọc diễn cảm bài thơ một lần.

-HS lắng nghe.

-Lớp đọc thầm.

-HS nối tiếp đọc khổ thơ. -HS luyện đọc từ khĩ. -Cả lớp theo dõi. -

Một HS đọc to, lớp đọc thầm.

-Nĩ chết trong cơn bão lúc gần sáng, khơng cĩ chỗ trú vì đã đập cửa một ngơi nhà nhưng khơng ai mở. Xác chết lạnh ngắt, bị mèo tha đi ăn thịt. Chim chết để lại trong tổ những quả trứng khơng bao giờ nở.

-Vì trong đêm mưa bão, tác giả nghe cánh chim đập cửa. Nằm trong chăn ấm, tác giả khơng muốn dậy mở cửa cho chim sẻ trú mưa. Vì thế, chim sẻ đã chết một cách đau lịng.

-Cho một HS đọc, lớp đọc thầm.

-Tác giả tưởng tượng như cánh cửa rung lên tiếng chim đạp cánh; những quả trứng khơng nở như lăn vào giất ngủ với những tiếng động lớn “như đá lở trên ngàn”

- HS tự đặt - 1 HS đọc cả bài

-GV hướng dẫn đọc khổ thơ trên bảng phụ. -Cho HS học thuộc lịng 8 dịng thơ đầu. -Cho HS sinh thi đọc thuộc lịng.

-GV nhận xét những HS đọc thuộc, đọc hay.

- HS luyện đọc khổ thơ theo sự hướng dẫn của GV

- HS nhẩm thuộc lịng 8 câu thơ - 4 HS thi đọc

- Lĩp nhận xét 2’ 3.Củng cố :

-Qua bài thơ tác giả muốn nĩi lên điều gì?

- Qua bài thơ tác giả muốn nĩi cần phải thương yêu muơn lồi.

1’ 4.Nhận xét, dặn dị : -GV nhận xét tiết học. -Liên hệ thực tiễn.

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài thơ, thuộc lịng 8 dịng thơ đầu và đọc trước bài Mùa thảo quả

Ngày soạn : 16 /11 /2007

Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007

Một phần của tài liệu giao án lớp 5 chọn bộ (Trang 45)