KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH QUỐC PHềNG
2.1.2. Trỡnh tự, nội dung, phương phỏp lập kế hoạch kiểm toỏn trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh
toỏn bỏo cỏo tài chớnh
Lập KHKT đối với mối cuộc kiểm toỏn đều được thực hiện theo một trỡnh tự nhất định. Thu thập thụng tin về đơn vị được kiểm toỏn luụn là cụng việc đầu tiờn cho mối cuộc kiểm toỏn.
Những hiểu biết về đặc điểm hoạt động kinh doanh của khỏch thể kiểm toỏn bao gồm hiểu biết chung về nền kinh tế; lĩnh vực hoạt động của đơn vị; tổ chức và hoạt động của đơn vị được kiểm toỏn luụn là những thụng tin cơ bản và cần thiết phục vụ cho lập KHKT tại đơn vị. Ngoài ra tựy thuộc vào quy mụ, độ phức tạp của cụng việc kiểm toỏn, kinh nghiệm của người lập KHKT mà KHKT được lập sao cho phự hợp.
Sự hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của đơn vị được kiểm toỏn cú thể thu thập theo nhiều cỏch khỏc nhau.
Cỏch được sử dụng nhiều nhất là trao đổi với cỏc KTV, những người đó kiểm toỏn cho đơn vị đú những năm trước hoặc đó kiểm toỏn cho khỏch thể khỏc trong cựng ngành nghề kinh doanh hoặc trao đổi trực tiếp với nhõn viờn, Ban giỏm đốc của đơn vị được kiểm toỏn. Ngoài ra cú thể tham gia vào cỏc buổi chương trỡnh hội nghị, huấn luyện cựng ngành nghề.
Việc nghiờn cứu những tài liệu này giỳp nắm rừ về quỏ trỡnh hỡnh thành, mục tiờu hoạt động và cỏc lĩnh vực kinh doanh hợp phỏp của đơn vị cũng như nắm bắt được những vấn đề mang tớnh chất nội bộ của đơn vị như cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban...từ đú giải thớch được những bằng chứng kiểm toỏn cú liờn quan trong suốt cuộc kiểm toỏn và đảm bảo cú những cụng khai đỳng đắn trong cỏc BCTC.
Sau khi đó thu thập những thụng tin cơ sở và thụng tin về nghĩa vụ phỏp lý của đơn vị được kiểm toỏn, cần tiến hành cỏc thủ tục phõn tớch đối với cỏc thụng tin đó thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về nội dung, thời gian và bố trớ nhõn lực cho cuộc kiểm toỏn, cỏc thủ tục kiểm toỏn sẽ được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toỏn.
Do cỏc thủ tục phõn tớch thường khụng tốn kộm như cỏc cuộc kiểm toỏn chi tiết, nờn nếu cú thể làm được hầu hết thường dựng thủ tục phõn tớch thay cho việc kiểm toỏn chi tiết để từ đú đưa ra những nhận định. Mức độ mà cỏc thủ tục phõn tớch cú thể cung cấp bằng chứng chớnh thức, hữu ớch phụ thuộc vào tớnh đỏng tin cậy của cỏc thủ tục đú trong cỏc tỡnh huống. Đặc biệt chỳng cú hiệu quả và được vận dụng khi mục tiờu kiểm toỏn là đỏnh giỏ tớnh đỳng đắn, đầy đủ của cỏc nghiệp vụ kinh tế, tớnh chớnh xỏc của cỏc quyết định quản lý trong những tỡnh huống và lĩnh vực nhất định.
Như vậy qua việc thực hiện cỏc thủ tục phõn tớch trong giai đoạn lập KHKT, cú thể xỏc định nội dung cơ bản trong cuộc kiểm toỏn BCTC. Mức độ phạm vi và thời gian ỏp dụng cỏc thủ tục phõn tớch thay đổi tựy thuộc vào quy mụ và tớnh phức tạp trong hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Lập kế hoạch chiến lược
Kế hoạch chiến lược đặt ra mục tiờu, định hướng cơ bản, nội dung trọng tõm, phương phỏp tiếp cận và tiến trỡnh của cuộc kiểm toỏn. Kế hoạch chiến lược do người
phụ trỏch cuộc kiểm toỏn lập và được cấp trờn phờ duyệt. Kế hoạch chiến lược là cơ sở lập kế hoạch tổng thể, là cơ sở chỉ đạo thực hiện và soỏt xột kết quả cuộc kiểm toỏn.
Kế hoạch chiến lược phải được lập cho cỏc cuộc kiểm toỏn lớn về quy mụ, tớnh chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toỏn nhiều năm. Việc lập kế hoạch chiến lược được thực hiện bao gồm:
Thứ nhất, trờn cơ sở quỏ trỡnh tỡm hiểu và phõn tớch về tỡnh đơn vị được kiểm toỏn, tiến hành xỏc định vựng rủi ro chủ yếu của doanh nghiệp và ảnh hưởng của nú đến BCTC.
Thứ hai, tỡm hiểu và xỏc định những vấn đề liờn quan đến BCTC như: chế độ kế toỏn, chuẩn mực kế toỏn doanh nghiệp ỏp dụng, yờu cầu về lập BCTC và quyền hạn của doanh nghiệp.
Thứ ba, tiến hành đỏnh giỏ HTKSNB của đơn vị. Trong giai đoạn này, nghiờn cứu về HTKSNB trờn hai mặt: thiết kế HTKSNB của đơn vị (bao gồm thiết kế về quy chế kiểm soỏt, thiết kế về bộ mỏy kiểm soỏt) và tớnh hiệu lực, liờn tục trong hoạt động của HTKSNB.
Tỡm hiểu về thiết kế và vận hành của HTKSNB của đơn vị cần phải cú sự hiểu biết đầy đủ về cỏc bộ phận hợp thành HTKSNB. Hệ thống KSNB bao gồm mụi trường kiểm soỏt, hệ thống kế toỏn, cỏc thủ tục kiểm soỏt và bộ phận kiểm toỏn nội bộ (nếu cú).
+ Về mụi trường kiểm soỏt, cần cú sự hiểu biết để đỏnh giỏ nhận thức, quan điểm, sự quan tõm của lónh đạo đơn vị đối với HTKSNB.
+ Về hệ thống kế toỏn, cần phải hiểu biết về hệ thống kế toỏn và việc thực hiện cụng việc kế toỏn để xỏc định cỏc loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu và nguồn gốc của cỏc nghiệp vụ kinh tế phản ỏnh trờn hệ thống chứng từ kế toỏn, tài khoản kế toỏn, sổ kế toỏn và BCTC; Xem xột quy trỡnh cỏc nghiệp vụ kinh tế chủ yếu, cỏc sự kiện từ khi phỏt sinh đến khi lập BCTC và bộ mỏy kế toỏn.
+ Về thủ tục kiểm soỏt, cần phải hiểu biết cỏc thủ tục kiểm soỏt của đơn vị, xỏc định những thủ tục kiểm soỏt đơn vị đó thiết lập và những thủ tục cũn thiếu phải bổ sung.
Phương phỏp tỡm hiểu về HTKSNB cú thể dựa vào kinh nghiệm trước đõy của cỏc KTV; phỏng vấn cỏc nhà quản lý, nhõn viờn giỏm sỏt và những nhõn viờn khỏc của đơn vị; xem xột sổ tay về thủ tục và chế độ của đơn vị được kiểm toỏn;
kiểm tra cỏc chứng từ sổ sỏch đó hoàn thành; quan sỏt cỏc mặt hoạt động và quỏ trỡnh vận hành của HTKSNB trong thực tiễn.
Thứ tư, xỏc định cỏc mục tiờu kiểm toỏn trọng tõm và phương phỏp tiếp cận kiểm toỏn. Mục tiờu kiểm toỏn chia thành hai loại là mục tiờu kiểm toỏn chung và mục tiờu kiểm toỏn đặc thự:
Mục tiờu chung chia thành mục tiờu hợp lý chung và cỏc mục tiờu khỏc. + Mục tiờu hợp lý chung bao hàm việc xem xột, đỏnh giỏ tổng thể số tiền ghi trờn cỏc khoản mục trờn cơ sở cam kết chung về trỏch nhiệm của nhà quản lý và thụng tin thu được qua khảo sỏt thực tế ở khỏch thể kiểm toỏn trong quan hệ với việc lựa chọn cỏc mục tiờu chung khỏc. Do đú đỏnh giỏ sự hợp lý chung cựng hướng tới khả năng sai sút của cỏc số tiền trờn khoản mục.
+ Cỏc mục tiờu khỏc:
Mục tiờu kiểm toỏn đặc thự: được xỏc định trờn cơ sở mục tiờu chung và đặc điểm của khoản mục hay phần hành cựng cỏch phản ỏnh, theo dừi chỳng trong hệ thống kế toỏn và HTKSNB. Theo đú, mối mục tiờu chung cú ớt nhất một mục tiờu đặc thự.
Thứ năm: xỏc định nhu cầu về sự hợp tỏc của cỏc chuyờn gia: chuyờn gia tư vấn phỏp luật, kiểm toỏn viờn nội bộ, kiểm toỏn viờn khỏc, cỏc chuyờn gia như kỹ sư nụng nghiệp, kỹ sư xõy dựng...Lập kế hoạch đỳng đắn là điều cần thiết để đảm bảo những nghiệp vụ nào cần thuờ chuyờn gia, và những bằng chứng tư liệu chứng minh đỏnh giỏ trỡnh độ chuyờn mụn của chuyờn gia cũng như tớnh độc lập của chuyờn gia với đơn vị được kiểm toỏn.
Thứ sỏu là dự kiến nhúm trưởng và thời gian thực hiện.
Cuối cựng, lónh đạo kiểm toỏn duyệt và thụng bỏo kế hoạch chiến lược cho nhúm kiểm toỏn. Căn cứ kế hoạch chiến lược đó được phờ duyệt, trưởng nhúm kiểm toỏn lập KHKT tổng thể và chương trỡnh kiểm toỏn.
Lập kế hoạch kiểm toỏn tổng thể
Ngoài cỏc thụng tin cơ sở được thu thập khi tỡm hiểu về khỏch thể như đó nờu trờn thỡ cũn cần phải tiến hành tỡm hiểu và xỏc định những mối liờn hệ của khỏch thể kiểm toỏn và cỏc bờn liờn quan.
Theo cỏc nguyờn tắc kế toỏn đó thừa nhận, bản chất mối quan hệ giữa cỏc bờn hữu quan phải được thể hiện trờn sổ sỏch, bỏo cỏo và qua mụ tả cỏc nghiệp vụ
kinh tế. Do vậy cỏc bờn hữu quan và nghiệp vụ giữa cỏc bờn hữu quan cú ảnh hưởng lớn đến sự nhận định của người sử dụng BCTC. Do vậy trong giai đoạn lập kế hoạch tổng thể phải xỏc định cỏc bờn hữu quan và nhận định sơ bộ về mối quan hệ này thụng qua phỏng vấn, trao đổi với khỏch thể kiểm toỏn... từ đú bước đầu dự đoỏn cỏc vấn đề cú thể phỏt sinh giữa cỏc bờn hữu quan để cú thể hoạch định một KHKT phự hợp.
Với những khỏch thể đó được kiểm toỏn cú thể xem lại hồ sơ kiểm toỏn để nắm bắt những thụng tin của khỏch thể về cụng việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức và cỏc đặc điểm hoạt động khỏc. Đồng thời cập nhật và xem xột sổ sỏch của khỏch thể kiểm toỏn để xỏc định cỏc nghiệp vụ phỏt sinh cú phự hợp với phỏp luật, cỏc chớnh sỏch hiện hành của đơn vị hay khụng và qua đú hiểu được bản chất của cỏc số liệu cũng như những biến động của chỳng trờn BCTC được kiểm toỏn.
Việc tham quan nhà xưởng, quan sỏt trực tiếp hoạt động kinh doanh của khỏch thể kiểm toỏn giỳp nắm được quy trỡnh, cũng như cú cỏi nhỡn tổng thể về cụng việc kinh doanh của khỏch thể kiểm toỏn (đặc biệt là cụng tỏc bảo vệ tài sản). Điều này tạo điều kiện cho việc xem xột những số liệu kế toỏn, phỏt hiện những vấn đề cần quan tõm như sản xuất trỡ trệ, sản phẩm ứ đọng, mỏy múc lạc hậu hay khụng phỏt huy hết cụng suất... ngoài ra cú được những nhận định ban đầu về phong cỏch quản lý của Ban giỏm đốc, tớnh hệ thống trong việc tổ chức, sắp đặt cụng việc...
Cỏc thụng tin về nghĩa vụ phỏp lý của khỏch thể kiểm toỏn thu thập được cựng những phõn tớch sơ bộ sẽ được đưa vào bản KHKT tổng thể. Trong giai đoạn lập KHKT, việc xem xột nghĩa vụ phỏp lý khỏch thể kiểm toỏn sẽ giỳp cho việc tiếp cận với cỏc hoạt động chớnh của khỏch thể kiểm toỏn, hỡnh dung những khớa cạnh phỏp lý cú ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tài chớnh và kết quả hoạt động của khỏch thể kiểm toỏn.
Sau khi đó cú được những thụng tin cơ sở và những thụng tin về nghĩa vụ phỏp lý của khỏch thể kiểm toỏn, việc thực hiện cỏc thủ tục phõn tớch được thực hiện đối với những thụng tin đú.
Bước tiếp theo là đỏnh giỏ tớnh trọng yếu và rủi ro kiểm toỏn đối với những thụng tin trờn BCTC của đơn vị được kiểm toỏn. Nếu như ở cỏc bước trờn mới chỉ thu thập được cỏc thụng tin mang tớnh khỏch quan về khỏch thể kiểm toỏn thỡ ở
bước này sẽ căn cứ vào cỏc thụng tin đó thu thập được để đỏnh giỏ, nhận xột nhằm đưa ra một KHKT phự hợp.
Xỏc định mức trọng yếu:
Trọng yếu là khỏi niệm về tầm cỡ (hay quy mụ) và bản chất của cỏc sai phạm (kể cả bỏ sút) của cỏc thụng tin tài chớnh hoặc đơn lẻ, hoặc là từng nhúm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào thụng tin này để xột đoỏn thỡ khụng thể chớnh xỏc hoặc là sẽ rỳt ra những kết luận sai lầm.
Mục đớch của kiểm toỏn BCTC là xỏc nhận tớnh hợp lý và độ tin cậy của thụng tin trờn BCTC. Trong khi thực trạng hoạt động tài chớnh và cỏc nghiệp vụ phỏt sinh của đơn vị được kiểm toỏn rất đa dạng và trờn thực tế khụng thể kiểm soỏt hết cỏc thụng tin của hoạt động tài chớnh và nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh. Do đú BCKT khụng bao giờ diễn đạt ý kiến đỏnh giỏ về thụng tin tài chớnh của doanh nghiệp là chớnh xỏc và đầy đủ mà chỉ đảm bảo cỏc thụng tin này đó được trỡnh bày trung thực và hợp lý trờn mọi khớa cạnh trọng yếu.
Tớnh trọng yếu cú ý nghĩa rất quan trọng đối với việc lập KHKT, thiết kế chương trỡnh kiểm toỏn cũng như đưa ra kết luận kiểm toỏn. Theo SAS 47 cú nờu “KTV nờn xem xột rủi ro kiểm toỏn và vấn đề trọng yếu trong khi lập KHKT và thiết kế cỏc thủ tục kiểm toỏn cũng như khi đưa ra kết luận kiểm toỏn. Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV phải đỏnh giỏ mức độ trọng yếu để ước tớnh mức độ sai sút của BCTC cú thể chấp nhận được, xỏc định phạm vi của cuộc kiểm toỏn và đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc sai sút lờn BCTC, để từ đú xỏc định bản chất, thời gian và phạm vi thực hiện cỏc khảo sỏt (thử nghiệm) kiểm toỏn. KTV đỏnh giỏ mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC và phõn bổ mức đỏnh giỏ cho từng khoản mục trờn BCTC”.
Ước lượng ban đầu về tớnh trọng yếu:
Mức ước lượng ban đầu về tớnh trọng yếu là lượng tối đa mà KTV tin rằng ở mức đú cỏc bỏo cỏo cú thể bị sai nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến cỏc quyết định của những người sử dụng hợp lý. Sự ước lượng này là một trong những quyết định quan trọng nhất mà KTV phải làm, nú đũi hỏi những phỏn xột nghiờng nhiều về chuyờn mụn.
Việc xõy dựng ước lượng ban đầu về tớnh trọng yếu giỳp lập kế hoạch thu thập bằng chứng kiểm toỏn thớch hợp. Nếu khoản mục nào được coi là trọng yếu, số tiền ớt thỡ cú thể sẽ vẫn phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm toỏn hơn là một khoản mục khụng được coi là trọng yếu mà số tiền lại lớn hơn.
Việc ước lượng ban đầu về tớnh trọng yếu là một trong những việc làm mang tớnh chất xột đoỏn nghề nghiệp của KTV. KTV sẽ thường xuyờn thay đổi ước lượng ban đầu về tớnh trọng yếu trong suốt cuộc kiểm toỏn, ước lượng mới khi đú được gọi là ước lượng xột lại về tớnh trọng yếu. Cỏc lý do đối với việc sử dụng ước lượng xột lại này cú thể từ sự thay đổi của một trong cỏc yếu tố được dựng để ước lượng ban đầu hay một quyết định của KTV khi cho rằng ước lượng ban đầu quỏ lớn hoặc quỏ nhỏ.
Khi xõy dựng mức ước lượng ban đầu về tớnh trọng yếu, cần lưu ý những yếu tố ảnh hưởng sau:
+ Tớnh trọng yếu là một khỏi niệm tương đối, nú gắn liền với quy mụ của khỏch thể kiểm toỏn. Một sai số nhất định cú thể là trọng yếu đối với một cụng ty cú quy mụ nhỏ nhưng là khụng trọng yếu đối với một cụng ty cú quy mụ lớn. Do vậy việc xỏc định trọng yếu và chỉ dẫn một giỏ trị cụ thể bằng tiền cho sự ước lượng ban đầu về tớnh trọng yếu ỏp dụng cho tất cả cỏc khỏch thể kiểm toỏn là điều khụng thể làm được.
+ Yếu tố định lượng của tớnh trọng yếu: quy mụ sai sút là một yếu tố quan trọng để xem xột liệu cú yếu tố sai sút cú trọng yếu hay khụng. Tuy nhiờn, do trọng yếu mang tớnh chất tương đối nờn việc cú được cỏc cơ sở để quyết định xem một quy mụ của một sai phạm nào cú trọng yếu hay khụng là thực sự cần thiết.
+ Yếu tố định tớnh của trọng yếu: trờn thực tế để đỏnh giỏ một sai sút là trọng yếu hay khụng, cần phải dựa trờn căn cứ cả về mặt giỏ trị (số lượng) và bản chất (chất lượng) của sai sút đú. Một gian lận luụn được coi là trọng yếu bất kể quy mụ của nú là bao nhiờu. Những yếu tố chất lượng cần phải được xem xột khi tiến hành ước lượng ban đầu về tớnh trọng yếu là:
- Cỏc gian lận thường được xem là quan trọng hơn cỏc sai sút với một quy mụ tiền tệ bởi cỏc gian lận thường làm người ta nghĩ tới tớnh trung thực và độ tin cậy của ban giỏm đốc hay những người cú liờn quan.
- Cỏc sai sút nhỏ nhưng lại gõy ra những tỏc động dõy chuyền làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến thụng tin trờn BCTC thỡ luụn được xem là sai sút trọng yếu. Đõy