Kiến nghị sửa đổi phỏp luật cú liờn quan đến thủ tục giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm (Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân (Trang 115)

thẩm hoặc tỏi thẩm (Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn)

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 cú hiệu lực thi hành từ ngày 01-7- 2004 thay thế Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988. Cỏc quy định về giỏm đốc thẩm đó được sửa đổi, bổ sung. Tuy nhiờn, so với yờu cầu cải cỏch Tư phỏp vẫn cũn nhiều bất cập.

Hiện nay, mặc dự đó bỏ một cấp giỏm đốc thẩm (Ủy ban Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) nhưng về lý thuyết vẫn cũn 3 cấp giỏm đốc thẩm, trong khi đú ở Tũa ỏn nhõn dõn tối cao vẫn cũn 2 cấp giỏm đốc thẩm. Nghiờn cứu và tham khảo cỏc nước trờn thế giới thỡ thấy, chỉ cú Tũa ỏn nhõn dõn tối cao mới cú thẩm quyền xột lại bản ỏn hoặc quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật. Tuy nhiờn, trong điều kiện nước ta thỡ vẫn nờn duy trỡ thẩm quyền giỏm đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phỏn Tũa ỏn cấp tỉnh, nhưng ở Tũa ỏn nhõn dõn tối cao chỉ cần một cấp, nhưng cú sự phõn biệt, loại vụ ỏn nào thỡ 3 Thẩm phỏn quyết định loại vụ ỏn nào phải do Hội đồng Thẩm phỏn quyết định. Cú thể những vụ ỏn hỡnh sự mà bản ỏn hoặc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn cấp tỉnh thỡ Hội đồng giỏm đốc thẩm gồm 3 Thẩm phỏn, cũn những vụ ỏn hỡnh sự mà bản ỏn hoặc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao giỏm đốc thẩm hoặc giao cho Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối

cao quyết định vụ ỏn nào thỡ Hội đồng giỏm đốc thẩm gồm 3 Thẩm phỏn, vụ ỏn nào thỡ do Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao giỏm đốc thẩm.

Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành thỡ việc đưa vụ ỏn ra giỏm đốc thẩm được quyết định bằng một bản khỏng nghị, vấn đề này trong thực tiễn cũng khụng ớt trường hợp Hội đồng giỏm đốc thẩm buộc phải vi phạm phỏp luật như buộc phải hoón phiờn tũa, cũn đối với Tũa ỏn ra bản ỏn hoặc quyết định hoặc cơ quan Thi hành ỏn khi nhận được bản khỏng nghị dự là người khỏng nghị khụng cú quyết định tạm đỡnh chỉ thi hành bản ỏn thỡ mặc nhiờn tạm dừng thi hành ỏn trỏi phỏp luật; mặt khỏc, người khỏng nghị là người đứng đầu một ngành (Tũa ỏn hoặc Viện kiểm sỏt), về tõm lý, Hội đồng giỏm đốc thẩm muốn bỏc khỏng nghị cũng ngại. Tham khảo cỏc nước trờn thế giới thỡ thấy, việc đưa vụ ỏn ra xột lại theo thủ tục đặc biệt được quy định bằng một quyết định gọi là quyết định đưa vụ ỏn ra xột lại theo thủ tục giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm. Về thẩm quyền thỡ chỉ cú Chỏnh ỏn mới cú quyền quyết định đưa vụ ỏn ra xột lại theo thủ tục giỏm đốc thẩm, cũn Viện trưởng Viện kiểm sỏt chỉ quyết định đưa vụ ỏn ra xột lại theo thủ tục tỏi thẩm. Nờn sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hỡnh sự và Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn theo hướng này sẽ phự hợp với thực tiễn hơn.

Cũng theo Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành thỡ tại phiờn tũa giỏm đốc thẩm người khỏng nghị khụng được rỳt khỏng nghị, mà chỉ trước khi bắt đầu phiờn tũa mới được rỳt khỏng nghị, đối với khỏng nghị tỏi thẩm thỡ người khỏng nghị khụng được rỳt khỏng nghị kể cả trước khi bắt đầu phiờn tũa tỏi thẩm. Nếu vẫn giữ quyết định khỏng nghị như Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành thỡ cần cú quy định cho người khỏng nghị được rỳt khỏng nghị trước và trong phiờn tũa giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm.

Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cần cú những quy định cụ thể hơn về người tham gia tố tụng trong giai đoạn giỏm đốc thẩm, hoặc tỏi thẩm như: người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự tham gia như thế nào; người bị kết ỏn, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự và người cú quyền lợi,

nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn trong trường hợp nào thỡ được tham gia...; việc thu thập tài liệu, chứng cứ sau khi bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật như thế nào, giỏ trị của nú ra sao...; thời hạn người khỏng nghị phải trả lời cho người cú đơn đề nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm theo hướng cú lợi cho người bị kết ỏn và những người tham gia tố tụng khỏc là bao nhiờu?

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân (Trang 115)