HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỐC VIỆC XẫT XỬ CỦA TềA ÁN NHÂN DÂN THễNG QUA XẫT XỬ PHÚC THẨM

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân (Trang 36 - 66)

THễNG QUA XẫT XỬ PHÚC THẨM

Hàng năm, các Tòa án nhân dân cấp tỉnh trong cả n-ớc đã xét xử sơ thẩm hàng chục nghìn vụ án hình sự. Qua thực tiễn hoạt động giám đốc việc xét xử thông qua xét xử phúc thẩm cho thấy nhìn chung chất l-ợng xét xử các vụ án hình sự theo thủ tục sơ thẩm của các Tòa án nhân dân cấp tỉnh đã có nhiều tiến bộ hơn so với các năm tr-ớc. Tuy nhiên, bên cạnh đó nhiều vụ án do Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm còn có những thiếu sót, sai lầm nghiêm trọng trong quá trình giải quyết vụ án…, dẫn đến việc bị Viện kiểm sát kháng nghị đề nghị xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm. Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao thì tình hình thụ lý và xét lại các bản án do Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm, nh-ng bị Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong các năm 2004-2007 nh- sau:

- Năm 2004: thụ lý 67 vụ với 115 bị cáo; trong đó có 22 vụ Viện kiểm sát đã rút kháng nghị tr-ớc khi mở phiên tòa phúc thẩm đối với 28 bị cáo; đã đ-a ra xét xử phúc thẩm 45 vụ với 87 bị cáo, với các quyết định nh- sau: không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm đối với 65 bị cáo; sửa bản án sơ thẩm đối với 14 bị cáo; hủy bản án sơ thẩm đối với 08 bị cáo.

- Năm 2005: thụ lý 58 vụ với 102 bị cáo; trong đó có 18 vụ Viện kiểm sát đã rút kháng nghị tr-ớc khi mở phiên tòa phúc thẩm đối với 27 bị cáo; đã đ-a ra xét xử phúc thẩm 40 vụ với 75 bị cáo, với các quyết định nh- sau: không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm đối với 52 bị cáo; sửa bản án sơ thẩm đối với 15 bị cáo; hủy bản án sơ thẩm đối với 08 bị cáo.

- Năm 2006: thụ lý 55 vụ với 95 bị cáo; trong đó có 20 vụ Viện kiểm sát đã rút kháng nghị tr-ớc khi mở phiên tòa phúc thẩm đối với 26 bị cáo; đã đ-a ra xét xử phúc thẩm 35 vụ với 69 bị cáo, với các quyết định nh- sau: không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm đối với 45 bị cáo; sửa bản án sơ thẩm đối với 18 bị cáo; hủy bản án sơ thẩm đối với 06 bị cáo.

- Năm 2007: thụ lý 43 vụ với 81 bị cáo; trong đó có 21 vụ Viện kiểm sát đã rút kháng nghị tr-ớc khi mở phiên tòa phúc thẩm đối với 51 bị cáo; đã đ-a ra xét xử phúc thẩm 22 vụ với 30 bị cáo, với các quyết định nh- sau: không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm đối với 18 bị cáo; sửa bản án sơ thẩm đối với 08 bị cáo; hủy bản án sơ thẩm đối với 04 bị cáo.

Căn cứ vào các số liệu nêu trên thì thấy tình hình thụ lý và xét lại các bản án hình sự do Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm, nh-ng bị Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hàng năm theo chiều h-ớng giảm dần. Tuy nhiên, trên thực tế số bản án do Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét xử sơ thẩm nh-ng vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án có thể còn nhiều hơn thế mà ch-a bị phát hiện hoặc đ-ợc kháng nghị kịp thời.

Vì vậy, xột xử phỳc thẩm là biện phỏp của Tũa ỏn cấp trờn kiểm tra tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của bản ỏn và quyết định của Tũa ỏn cấp dưới chưa cú hiệu lực phỏp luật.

Xột xử phỳc thẩm vụ ỏn hỡnh sự cú những đặc điểm sau:

- Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng chỉ kiểm tra việc tuõn theo yờu cầu của phỏp luật trong khi xột xử của Tũa ỏn cấp dưới, mà cũn kiểm tra tớnh đỳng đắn của cỏc tỡnh tiết thực tế được xỏc định trong bản ỏn, tức là đồng thời kiểm tra tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của bản ỏn.

- Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng bị ràng buộc bởi những lý do khỏng cỏo hoặc khỏng nghị, mà kiểm tra toàn bộ vụ ỏn đối với tất cả những người bị kết ỏn, kể cả những người khụng khỏng cỏo và khụng bị khỏng nghị.

- Khi xột xử phỳc thẩm, những người tham gia tố tụng cú cỏc quyền rộng rói. Để khẳng định những lý do của mỡnh, người khỏng cỏo hoặc khỏng nghị cú thể khụng chỉ viện dẫn những chứng cứ cú trong vụ ỏn, mà cũn được xuất trỡnh những tài liệu mới (cỏc loại giấy chứng nhận và cỏc chứng từ khỏc) chưa được xem xột tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm. Người bào chữa đó tham gia phiờn tũa sơ thẩm vẫn cú thể tiếp tục tham gia phiờn tũa phỳc thẩm để bảo vệ cho người mà mỡnh đó bảo vệ ở phiờn tũa sơ thẩm.

Theo Điều 230 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ xột xử phỳc thẩm là việc Tũa ỏn cấp trờn trực tiếp xột xử lại vụ ỏn hoặc xột lại quyết định sơ thẩm mà bản ỏn, quyết định sơ thẩm đối với vụ ỏn đú chưa cú hiệu lực phỏp luật bị khỏng cỏo hoặc khỏng nghị. Xột xử phỳc thẩm là bảo đảm nguyờn tắc hai cấp xột xử. So với Điều 204 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988, thỡ Điều 230 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 đầy đủ hơn và chớnh xỏc hơn, phản ảnh đỳng chớnh chất của phỳc thẩm. Nếu Điều 204 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 quy định phỳc thẩm là xột lại thỡ Điều 230 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó quy định xột xử lại. Tuy nhiờn, đối với cỏc quyết định sơ thẩm bị khỏng cỏo hoặc khỏng nghị thỡ vẫn quy định xột lại, vỡ khi xột lại cỏc quyết định này Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng phải mở phiờn tũa cũng giống như giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm. Mặc dự là khụng phải mở phiờn tũa nhưng tớnh chất của phỳc thẩm khỏc hẳn giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm, nờn vẫn là xột xử lại chứ khụng chỉ là xột lại, vỡ cú như vậy, mới bảo đảm nguyờn tắc "hai cấp xột xử" [24].

Phỳc thẩm là xột xử lại những bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm, tức là những gỡ mà bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm đó xột xử và quyết định thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm mới được xột xử và quyết định. Đõy là vấn đề tưởng như đơn giản, nhưng thực tiễn xột xử khụng ớt trường hợp Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó vượt quỏ thẩm quyền xột xử và quyết định cả những vấn đề mà Tũa ỏn cấp sơ thẩm chưa xột xử và quyết định. Vớ dụ: Tũa ỏn cấp sơ thẩm phạt Nguyễn

Văn H 03 năm tự vỡ đó lừa đảo chiếm đoạt 5.000.000 đồng của bà Đỗ Thị X. Sau khi xột xử sơ thẩm, bà X khỏng cỏo cho rằng bị cỏo H chiếm đoạt của bà

15 triệu đồng chứ khụng phải chỉ cú 5 triệu đồng như bản ỏn sơ thẩm quyết định. Ngoài việc bà X khỏng cỏo, cũn cú bà Trần Thị K cũng làm đơn yờu cầu Tũa ỏn cấp phỳc thẩm buộc bị cỏo H phải bồi thường cho bà 10 triệu đồng vỡ bị cỏo H đó vay của bà đến hạn khụng chịu trả, bà K cũn nộp cho Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cả giấy tờ do bị cỏo H biờn nhận khi vay tiền của bà. Tại phiờn tũa phỳc thẩm, bị cỏo H cũng thừa nhận cú vay của bà K 10 triệu đồng, nhưng chưa trả được cho bà K vỡ làm ăn bị thua lỗ. Căn cứ vào đơn khiếu nại của bà K và lời khai của bị cỏo H, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm ngoài việc xột xử khỏng cỏo của bà X, đó xột xử cả yờu cầu của bà K và quyết định buộc H phải bồi thường cho bà K 10 triệu đồng, trong khi Tũa ỏn cấp sơ thẩm chưa xột xử khoản nợ của H đối với bà K, bà K cũng khụng được tham gia tố tụng ở giai đoạn điều tra và tại phiờn tũa sơ thẩm mà chỉ sau khi xột xử sơ thẩm, bà K mới biết và cú đơn yờu cầu. Việc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xột xử và quyết định như vậy rừ ràng khụng phải xột xử lại mà là xột xử lần đầu. Vỡ vậy, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm chỉ được xột xử và quyết định những gỡ mà Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó xột xử và quyết định. Tuy nhiờn, cần chỳ ý khụng phải trường hợp nào Tũa ỏn cũng xột xử và quyết định mà cú những trường hợp Tũa ỏn cấp sơ thẩm cú xột xử nhưng lại khụng quyết định gỡ cả, nờn sau khi xột xử sơ thẩm những người cú quyền và nghĩa vụ khỏng cỏo bản ỏn sơ thẩm yờu cầu Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xột xử lại việc Tũa ỏn cấp sơ thẩm khụng giải quyết yờu cầu của những người tham gia tố tụng, thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng được lấy lý do vỡ Tũa ỏn cấp sơ thẩm chưa giải quyết nờn khụng xột. Vớ dụ: A cố ý gõy thương tớch cho B, Tũa ỏn cấp sơ thẩm phạt A hai năm tự, cũn khoản bồi thường Tũa ỏn cấp sơ thẩm khụng giải quyết mặc dự B cú yờu cầu. Sau khi xột xử sơ thẩm, B khỏng cỏo yờu cầu Tũa ỏn cấp phỳc thẩm tăng hỡnh phạt và buộc A phải bồi thường cho mỡnh [24].

Tũa ỏn cấp phỳc thẩm chỉ xột xử lại những bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật. Vậy thế nào là bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật? Đõy cũng là vấn đề hiện nay cú nhiều ý kiến khỏc

nhau và trong một số trường hợp, việc xỏc định bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm đó cú hiệu lực chưa khụng phải dễ dàng. Tuy nhiờn, hầu hết những bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật là những bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm cũn trong thời hạn khỏng cỏo hoặc khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm.

Tũa ỏn cấp phỳc thẩm chỉ xột xử lại những bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm bị khỏng cỏo hoặc khỏng nghị. Nếu bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm khụng bị khỏng cỏo khỏng nghị thỡ khụng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm. Vấn đề này cú liờn quan đến thẩm quyền và phạm vi xột xử phỳc thẩm, nhưng nú khụng đồng nhất với nhau, vỡ thẩm quyền xột xử và phạm vi xột xử phỳc thẩm là những quy định khi vụ ỏn đó được Tũa ỏn cấp phỳc thẩm thụ lý hoặc đó đưa ra xột xử phỳc thẩm, cũn việc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú thụ lý và đưa vụ ỏn ra xột xử phỳc thẩm hay khụng lại tựy thuộc vào bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm cú bị khỏng cỏo khỏng nghị hay khụng. Bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm bị khỏng cỏo hoặc khỏng nghị cú thể chỉ bị khỏng cỏo hoặc khỏng nghị một phần, thậm chớ phần rất nhỏ, nhưng Tũa ỏn cấp phỳc thẩm vẫn phải đưa vụ ỏn đú ra xột xử phỳc thẩm.

Túm lại, phỳc thẩm vụ ỏn hỡnh sự cũn là một hoạt động giỏm đốc việc xột xử của Tũa ỏn cấp trờn đối với Tũa ỏn cấp dưới, qua đú gúp phần vào việc hướng dẫn Tũa ỏn cấp dưới ỏp dụng phỏp luật một cỏch thống nhất. Tũa ỏn đó xột xử phỳc thẩm phải ra bản ỏn hoặc quyết định phỳc thẩm đỳng phỏp luật, bản ỏn phỳc thẩm phải thật sự là mẫu mực để Tũa ỏn cấp sơ thẩm học tập.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 248 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú quyền quyết định:

- Khụng chấp nhận khỏng cỏo, khỏng nghị và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm; - Sửa bản ỏn sơ thẩm;

- Hủy bản ỏn sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ ỏn để điều tra lại hoặc xột xử lại;

Tựy từng trường hợp cụ thể, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú thể ra một trong cỏc quyết định trờn hoặc cựng một lỳc ra nhiều quyết định khỏc nhau. Vớ dụ: Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng chấp nhận khỏng cỏo đối với bị cỏo A nhưng lại sửa bản ỏn sơ thẩm đối với bị cỏo B và hủy bản ỏn sơ thẩm và đỡnh chỉ vụ ỏn đối với C... Điều luật chỉ quy định hướng quyết định cũn quyết định cụ thể như thế nào, trong bản ỏn phỳc thẩm Tũa ỏn cấp phỳc thẩm phải ghi cụ thể chứ khụng thể ghi một cỏch chung chung. Vớ dụ: nếu Tũa ỏn cấp phỳc thẩm

quyết định sửa bản ỏn sơ thẩm thỡ trong phần quyết định của bản ỏn phỳc thẩm phải ghi rừ nội dung của việc sửa đú như: giảm hoặc tăng hỡnh phạt, ỏp dụng điều khoản của Bộ luật Hỡnh sự nặng hơn hoặc nhẹ hơn, giảm hoặc tăng bồi thường thiệt hại...

a. Khụng chấp nhận khỏng cỏo, khỏng nghị và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm

Khụng chấp nhận khỏng cỏo, khỏng nghị và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm là khụng chấp nhận yờu cầu khỏng cỏo của những người tham gia tố tụng như bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn...; yờu cầu khỏng nghị của Viện kiểm sỏt cựng cấp hoặc Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm (cũn gọi là y ỏn sơ thẩm) Việc y ỏn sơ thẩm trong trường hợp vụ ỏn cú một bị cỏo và cũng chỉ cú bị cỏo khỏng cỏo hoặc Viện kiểm sỏt khỏng nghị, về lý luận cũng như thực tiễn khụng cú gỡ vướng mắc, bởi vỡ khi khụng chấp nhận khỏng cỏo hoặc khỏng nghị thỡ bản ỏn sơ thẩm được giữ nguyờn toàn bộ. Tuy nhiờn, nếu vụ ỏn cú nhiều bị cỏo khỏng cỏo hoặc cú nhiều bị cỏo bị khỏng nghị, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm thấy y ỏn đối với bị cỏo này, nhưng sửa bản sơ thẩm hoặc hủy bản ỏn sơ thẩm đối với bị cỏo khỏc thỡ phải coi là sửa một phần bản ỏn sơ thẩm. Đối với phần y ỏn sơ thẩm thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm phải căn cứ vào khoản 1 Điều 248, cũn phần sửa bản ỏn sơ thẩm thỡ phải căn cứ khoản 2 Điều 248 và Điều 249 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự; nếu hủy bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại hoặc xột xử lại thỡ căn cứ vào Điều 250 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, nếu hủy bản ỏn sơ thẩm và đỡnh chỉ vụ ỏn thỡ căn cứ vào Điều 251 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự.

b. Sửa bản ỏn sơ thẩm

Sửa bản ỏn sơ thẩm là việc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm quyết định khỏc với quyết định của bản ỏn sơ thẩm theo hướng cú lợi hoặc khụng cú lợi cho bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn theo quy định của phỏp luật.

Theo quy định tại Điều 249 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú quyền sửa bản ỏn sơ thẩm như sau:

- Miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt, ỏp dụng điều khoản Bộ luật Hỡnh sự về tội nhẹ hơn hoặc giảm hỡnh phạt cho bị cỏo; giảm mức bồi thường thiệt hại và sửa quyết định xử lý vật chứng; chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyờn mức hỡnh phạt tự nhưng cho hưởng ỏn treo.

- Nếu cú căn cứ, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú thể giảm hỡnh phạt hoặc ỏp dụng điều khoản Bộ luật Hỡnh sự về tội nhẹ hơn, chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyờn mức hỡnh phạt tự nhưng cho hưởng ỏn treo cho cả những bị cỏo khụng cú khỏng cỏo, khỏng nghị.

- Trong trường hợp Viện kiểm sỏt khỏng nghị hoặc người bị hại khỏng cỏo yờu cầu thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú thể tăng hỡnh phạt, ỏp dụng điều

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân (Trang 36 - 66)