Hạn chế và nguyờn nhõn 1 Hạn chế

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long (Trang 48)

II. Thực trạng cụng tỏc tạo động lực cho người lao động tại cụng ty.

2.Hạn chế và nguyờn nhõn 1 Hạn chế

2.1. Hạn chế

-Việc sử dụng quỹ tiền lương của chi nhỏnh cũn khỏ chung chung, tỷ lệ phõn chia quỹ tiền lương chỉ mang tớnh chất tương đối. Để tiền lương cú thể thực sự gắn với kết quả kinh doanh của Chi nhỏnh thỡ phải cú những quy định cụ thể hơn về mối quan hệ giữa quỹ tiền lương thực tế đó chi so với quỹ tiền lương kinh doanh, tỷ lệ giữa tiền lương trả trực tiếp cho người lao động và tiền thưởng, tiền bổ sung.

-Tiền thưởng: Hỡnh thức thưởng chưa phong phỳ. Theo kết quả điều tra thỡ cú gần 76,3% người lao động cho rằng tiền thưởng được nhận một cỏch bỡnh quõn, ai cũng được mức thưởng như nhau, khụng phản ỏnh thiết thực sự cố gắng phấn đấu làm việc của người lao động. Thiết nghĩ Chi nhỏnh nờn linh hoạt hơn trong cụng tỏc khen thưởng khi người lao động cú những sỏng kiến mới, phỏt minh mới để phỏt huy được hết tớnh sỏng tạo trong cụng việc của mỡnh.

-Tuy đó sử dung hỡnh thức thưởng nhưng khoản tiền thưởng dành cho mỗi nhõn viờn là khụng cao và việc xột thưởng chỉ được trao tặng vào cuối năm ( khoảng cỏch này là quỏ xa so với thời điểm diễn ra thành tớch được khen thưởng). Khoảng cỏch như trờn sẽ cú rất ớt tỏc dụng trong việc tạo động lực cho người lao động.

Như vậy tiền thưởng chưa cú tỏc dụng tạo động lực. Bờn cạnh đú cho thấy ngoài tiền thưởng mà NHCT VN thưởng thỡ chi nhỏnh khụng cú quỹ tiền thưởng riờng để khuyến khớch người lao động.

-Chi nhỏnh chưa cú quỹ phỳc lợi riờng để cỏc hoạt động cú thể phỏt huy mạnh được phong trào. Ngoài phỳc lợi bắt buộc thỡ phỳc lợi tự nguyện dành cho người lao động chưa nhiều bờn cạnh đú chưa xuất hiện cỏc loại dịch vụ. Tổng quỹ phỳc lợi cũn nhỏ nờn chưa đỏp ứng được nhu cầu. Phõn bổ cho cỏc hoạt động đụi lỳc cũng chưa hợp lý.

- Chi nhỏnh mới chỉ xõy dựng cho mỡnh kế hoạch hàng năm mà chưa xõy dựng kế hoạch chiến lược dài hạn. Bờn cạnh đú qua kết quả điều tra cho thấy số nhõn viờn chưa biết và khụng rừ lắm về kế hoạch của chi nhỏnh chiếm tỉ lệ tương đối cao ( 47,5%).

- Cụng tỏc phỏt triển kỹ thuật và cụng nghệ cũn nhiều bị động, lỳng tỳng trước yờu cầu của khỏch hàng.

- Cụng tỏc kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi nhỏnh và cỏc đơn vị thành viờn cũn nhiều bất cập, khụng tớnh hết năng lực và cũn thiếu chủ động trong việc xử lý cỏc biến động.

- Trong đầu tư phỏt triển chưa tớnh hết và sỏt thực cỏc yờu cầu nờn cũn để lóng phớ, việc giỏm sỏt cũn thiếu chủ động.

- Cụng tỏc tiết kiệm chưa thực sự đi vào nhận thức sõu sắc và trở thành hành động cụ thể của CBCNV như một số phũng ban khụng tắt điện, điều hũa khi hết giờ làm việc... gõy lóng phớ cho cơ quan.

2.2. Nguyờn nhõn

- Nguyờn nhõn chớnh của một số hạn chế này là do trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cũng như sự hiểu biết về xó hội của cỏn bộ nhõn viờn chưa đỏp ứng được với yờu cầu cụng việc, yờu cầu của cụng tỏc quản lý. Trỡnh độ quản lý của bộ mỏy lónh đạo chưa theo kịp được với sự phỏt triển của chi nhỏnh.

- Bờn cạnh đú cũn thiếu sự quan tõm sỏt sao của ban lónh đạo cũng như chưa cú sự nghiờm minh trong vấn đề thưởng phạt nờn thực sự chưa tạo ra nguồn động lực lớn cho cỏn bộ nhõn viờn trong chi nhỏnh.

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Nam Thăng Long (Trang 48)