sự về Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em
3.3.1. Sửa đổi, bổ sung những quy định của BLHS năm 1999 về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em
Nghiờn cứu lịch sử lập phỏp và thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em ở nước ta và cỏc nước trờn thế giới, chỳng tụi xin đề xuất một số kiến nghị sau:
Thứ nhất, về hành vi phạm tội, trờn thực tế, tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em, đặc biệt là tội mua bỏn trẻ em luụn được thực hiện với nhiều giai đoạn và hành vi khỏc nhau mà khụng chỉ đơn thuần là hành vi mua và bỏn. Từ việc đe doạ dựng vũ lực, cưỡng ộp, bắt cúc, lừa gạt, man trỏ, lợi dụng địa vị, vị thế dễ bị tổn thương,... bọn tội phạm cú được khả năng kiểm soỏt đối với cỏc nạn nhõn; sau đú là vận chuyển, đưa họ đến những địa điểm khỏc nhau để giao cho người nhận, người mua;... Vỡ vậy, việc Điều 120 BLHS năm 1999 chỉ quy định hai loại hành vi là mua và bỏn đó loại trừ những hành vi khỏc của quỏ trỡnh mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em; đặc biệt khi chưa cú giải thớch chớnh thức của cơ quan cú thẩm quyền về khỏi niệm "mua bỏn", "đỏnh trỏo", "chiếm đoạt" quy định tại Điều 120 của BLHS
năm 1999. Bởi vậy, cựng với việc xõy dựng tội danh mua bỏn người thỡ việc làm rừ hành vi "mua bỏn" trờn cơ sở định nghĩa của Nghị định thư quốc tế (khụng chỉ bú hẹp trong hai hành vi mua và bỏn) cũng là vấn đề cần được cỏc cơ quan cú thẩm quyền cõn nhắc. Trước mắt, việc xử lý hỡnh sự đối với hành vi mua bỏn trẻ em phải được thực hiện trong cỏc trường hợp sau:
- Dựng bạo lực hoặc cỏc hỡnh thức ộp buộc khỏc, lừa gạt, lợi dụng tỡnh trạng dễ bị tổn thương của nạn nhõn để bỏn họ cho người khỏc khụng phụ thuộc vào việc cú sự đồng ý của nạn nhõn hay khụng;
- Mua để búc lột (bao gồm cỏc hỡnh thức búc lột được quy định trong Nghị định thư quốc tế về chống buụn bỏn người). Chỳng tụi cho rằng, việc xử lý đối với hành vi mua bỏn trẻ em cần cú sự phõn biệt; đối với những trường hợp mua bỏn người mà trong đú con người bị xem như là những mún hàng hoỏ thỡ hành vi này cần phải bị trừng trị bởi phỏp luật hỡnh sự nhưng mặt khỏc, đối với những trường hợp chuyển giao với mục đớch nhõn đạo hoặc khụng xõm hại đến tớnh mạng, danh dự, nhõn phẩm và cỏc quyền cơ bản khỏc của con người thỡ khụng coi là tội phạm và cần được phõn biệt rừ với cỏc trường hợp phạm tội.
- Mua, đỏnh trỏo, chiếm đoạt để bỏn lại hoặc trao lại cho người khỏc (khụng phõn biệt bỏn lại, trao lại cho ai và mục đớch của người mua/người nhận sau này như thế nào);
- Mua bỏn, chiếm đoạt để kiểm soỏt, giam giữ, kiềm toả... túm lại là tước đoạt quyền tự do của nạn nhõn, tước đoạt cỏc quyền cơ bản khỏc của nạn nhõn (mặc dự khụng cú mục đớch búc lột nạn nhõn để thu lợi nhuận).
- Mua trẻ em mà khụng chứng minh là việc mua đú nhằm mục đớch nhõn đạo;
Cú thể thấy rằng, muốn đấu tranh phũng chống nạn mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em (đặc biệt là nạn mua bỏn trẻ em) cú ý nghĩa thỡ phải cú định nghĩa rừ ràng trong cỏc văn bản phỏp luật chớnh thức của Nhà nước. Điều này khụng những giỳp cho cụng tỏc phỏt hiện, đấu tranh cú hiệu quả, trỏnh bỏ lọt tội phạm với một trong những loại tội xõm phạm nghiờm trọng đến thõn thể, danh dự, nhõn phẩm của trẻ em - đối tượng được xỏc định là phải "được chăm súc đặc biệt" - mà cũn cú ý nghĩa quan trọng trong việc xõy dựng và ỏp dụng những chế tài phự hợp, cú tớnh cảnh tỉnh, răn đe, giỏo dục và trừng trị người phạm tội.
Bờn cạnh đú, cỏc hành vi được quy định trong tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em mặc dự cựng đối tượng tỏc động nhưng mức độ và tớnh chất nguy hiểm cho xó hội là khỏc nhau. Hành vi mua bỏn trẻ em gõy ra những hậu quả nặng nề và nguy hiểm cho xó hội hơn rất nhiều so với cỏc hành vi đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em. Do đú, nờn chăng cần nghiờn cứu việc tỏch cỏc hành vi này ra để gúp phần vào việc quy định hợp lý hơn mức hỡnh phạt. Mặt khỏc, trong tỡnh hỡnh tội phạm đang diễn biến hết sức phức tạp như hiện nay, tỡnh trạng buụn bỏn thai nhi, buụn bỏn nam giới đang ngày càng gia tăng trong khi phỏp luật hiện hành mới chỉ chỳ trọng đến việc phũng, chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em; để hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự trở thành cụng cụ hữu hiệu trong việc bảo vệ quyền con người, việc xõy dựng điều luật về buụn bỏn người là hết sức cần thiết. Buụn bỏn trẻ em là một dạng đặc biệt của buụn bỏn người.
Thứ hai, trong BLHS năm 1999 cú quy định một số tội danh cú liờn quan đến hành vi mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em như đó nờu ở phần trờn. Chỳng tụi cho rằng, đối với những trường hợp một người vừa thực hiện hành vi mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em đồng thời cũn cú một hoặc một số hành vi núi trờn (sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và cỏc tài
liệu của cơ quan, tổ chức; làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức...), nếu cỏc hành vi này cú đủ cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm thỡ người phạm tội đú phải bị truy cứu TNHS về hai tội (tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em) và tội danh tương ứng. Đối với những người thực hiện hành vi sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và cỏc tài liệu của cỏc cơ quan, tổ chức; làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức... nếu họ nhận thức rừ hành vi của họ là nhằm giỳp sức cho việc mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em thỡ họ phải bị truy cứu TNHS về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em với vai trũ đồng phạm (vỡ theo quy định của BLHS năm 1999 thỡ tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em là tội nặng hơn so với cỏc tội được quy định tại cỏc Điều 266, 267, 273, 274 và 275 của BLHS năm 1999).
Thứ ba, cần cú hướng dẫn về cỏc tỡnh tiết "gõy hậu quả nghiờm trọng" và "để sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo" để đảm bảo việc ỏp dụng thống nhất trong thực tiễn.
Thứ tư, cần hướng dẫn về cỏch xỏc định tuổi của người bị hại theo tinh thần hướng dẫn của Cụng văn số 81/2002/TANDTC nờu trờn đõy để tạo cơ sở phỏp lý cho việc ỏp dụng.
Thứ năm, cần quy định thờm vấn đề "tịch thu tài sản" của kẻ phạm tội vỡ ngoài hỡnh phạt chớnh thỡ hỡnh phạt bổ sung BLHS năm 1999 chỉ quy định phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu đồng, nếu muốn tịch thu tài sản của kẻ phạm tội theo Điều 41 BLHS năm 1999 (tịch thu vật, tiền trực tiếp liờn quan đến tội phạm) thỡ phải chứng minh được tài sản đú là do người phạm tội sử dụng tiền do phạm tội mà cú để mua bỏn hoặc đổi chỏc. Trong thực tế, cú thể tội phạm đó dựng mọi thủ đoạn để tẩu tỏn tài sản và rất khú chứng minh để ỏp dụng Điều 41 BLHS 1999 do đú khụng thể tịch thu được, trong khi thu lợi bất chớnh về hành vi tội phạm này rất lớn, luật chỉ quy định phạt tiền từ 5 triệu
đồng đến 50 triệu đồng so với cỏc vụ ỏn lớn là quỏ thấp, khụng cũn phự hợp nữa. Do đú, để xử lý nghiờm minh hành vi mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em thỡ ngoài hỡnh phạt tiền quy định tại khoản 3 Điều 120 BLHS năm 1999, người phạm tội cũn bị tịch thu một phần hoặc cú thể tịch thu toàn bộ tài sản mà khụng cần phải chứng minh tài sản đú do người phạm tội dựng tiền phạm tội để mua sắm.
Tại Việt Nam, trong vũng hơn một chục năm trở lại đõy, tỡnh hỡnh mua bỏn phụ nữ, trẻ em xảy ra ngày càng phức tạp, nghiờm trọng và cú xu hướng gia tăng, đặc biệt, vừa qua đó xuất hiện một số vụ mua bỏn nam giới. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chỉ quy định tội mua bỏn phụ nữ (Điều 119) và tội mua bỏn, chiếm đoạt, đỏnh trỏo trẻ em (Điều 120). Chớnh vỡ vậy, hiện nay chưa cú cơ sở phỏp lý để trừng trị những hành vi mua bỏn nam giới từ đủ 16 tuổi trở lờn.
Để tăng cường hiệu quả đấu tranh phũng, chống mua bỏn người ở nước ta và thuận lợi cho việc hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực này, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS đó sửa đổi tội mua bỏn phụ nữ (Điều 119 BLHS) thành tội mua bỏn người với đối tượng bị mua bỏn là con người núi chung, đồng thời, bổ sung thờm một số tỡnh tiết tăng nặng định khung của tội mua bỏn người (Điều 119 BLHS) và tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120 BLHS) cho phự hợp với thực tiễn và yờu cầu đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này. Cỏc yếu tố cấu thành của tội buụn bỏn người sẽ được quy định về cơ bản tương tự như quy định của Nghị định thư về phũng ngừa, trừng trị, trấn ỏp tội buụn bỏn người, đặc biệt là buụn bỏn phụ nữ, trẻ em, bổ sung Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia, bao gồm cỏc yếu tố về hành vi, thủ đoạn, mục đớch phạm tội. Đối tượng bị buụn bỏn là con người núi chung. Cựng với việc hỡnh thành Tội buụn bỏn người, Luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2009 đó tiến
hành sửa đổi Điều 120 BLHS về mặt kỹ thuật để quy định về tội đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em.
Theo chỳng tụi, việc quy định cấu thành cơ bản của Tội buụn bỏn người trờn cơ sở kết hợp cỏc yếu tố nờu trờn là cần thiết và phự hợp với phỏp luật quốc tế. Bởi vỡ, thực tế cho thấy, trong những năm gần đõy, tỡnh hỡnh mua bỏn phụ nữ, trẻ em xảy ra khỏ nghiờm trọng, phức tạp và cú xu hướng ngày càng gia tăng, đặc biệt là đó xuất hiện hành vi mua bỏn nam giới. Cụng ước và Nghị định thư nờu trờn đũi hỏi cỏc quốc gia thành viờn ỏp dụng những biện phỏp lập phỏp và cỏc biện phỏp khỏc khi cần thiết để quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc hành vi như tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp và nhận người nhằm mục đớch búc lột... Trong khi đú, cỏc yếu tố cấu thành của Tội mua bỏn phụ nữ, Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em theo quy định của BLHS khụng bao gồm cỏc hành vi tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp; thủ đoạn cưỡng bức, lừa gạt, man trỏ... và mục đớch búc lột cũng khụng phải là yếu tố cấu thành bắt buộc. Ngoài ra, cỏc hỡnh phạt quy định tại Điều 119 và Điều 120 của BLHS hiện nay cũng chưa đầy đủ và hợp lý. Điều này cũng gõy khụng ớt khú khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng trong việc xỏc định tội danh... Việc sửa đổi, bổ sung theo hướng như trờn là phự hợp với cỏc văn kiện quốc tế quan trọng và phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới. Như vậy, theo Luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2009, Điều 120 BLHS năm 1999 được sửa thành tội đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em do hành vi mua bỏn trẻ em đó được tỏch ra để quy định tại Điều 119 đồng thời bổ sung thờm tỡnh tiết tăng nặng định khung "Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhõn" tại điểm đ khoản 2. Qua việc nghiờn cứu Luật sửa đổi, bổ sung BLHS cho thấy một số kiến nghị nờu trờn của học viờn về cơ bản là phự hợp với nội dung và tinh thần của Luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2009, và từ những phõn tớch trờn cho thấy những đề xuất đú của học viờn là hợp lý và cú căn cứ.
Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, việc sửa đổi, bổ sung Điều 120 vẫn cũn chưa khắc phục hết được những khiếm khuyết, bất cập như đó phõn tớch ở cỏc phần trờn. Cụ thể, khung cỏc khung hỡnh phạt vẫn cũn quỏ rộng. Chờnh lệch giữa mức phạt tự tối thiểu và tối đa của khung 1 Điều 120 là 7 năm, khung 2 quy định hai hỡnh phạt là tự cú thời hạn và tự chung thõn, trong đú, chờnh lệch giữa mức phạt tự tối thiểu và tối đa là 10 năm. Ngoài ra, một số tỡnh tiết tăng nặng được quy định tại khoản 2 Điều 120 vẫn cũn thiếu rừ ràng như: "vỡ động cơ đờ hốn", "để sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo", "gõy hậu quả nghiờm trọng". Ngoài ra, khoản 3 Điều 120 cũng chưa được sửa đổi. Cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần phải cú hướng dẫn kịp thời đối với Luật sửa đổi.
Mặt khỏc, như đó phõn tớch ở trờn, đụi khi những kẻ buụn bỏn người hành động thụng qua hoạt động của cỏc tổ chức hoặc cơ sở kinh doanh, dịch vụ như: cụng ty du lịch, văn phũng con nuụi, văn phũng giới thiệu việc làm, cụng ty mụi giới hụn nhõn... Trong những trường hợp như vậy, việc truy tố cỏc cỏ nhõn liờn quan cú thể là khụng đủ để chấm dứt việc buụn bỏn người vỡ hoạt động này cú thể được người khỏc tiếp tục thực hiện. Hơn nữa, trong nhiều trường hợp, lợi nhuận mà cỏc tổ chức này thu được từ việc buụn bỏn người cũn cao hơn nhiều so với cỏc cỏ nhõn. Vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn đó được phỏp luật hỡnh sự của một số nước ghi nhận. Tuy nhiờn, hiện nay ở nước ta phỏp luật vẫn chưa quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với phỏp nhõn. Do đú, để gúp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm cú hiệu quả và thực hiện cỏc Điều ước quốc tế cú liờn quan mà nước ta là thành viờn, đặc biệt là Cụng ước chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia và cỏc Nghị định thư kốm theo, cần tiếp tục nghiờn cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định về trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn.