Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 30)

ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm 1999

Đặc điểm cơ bản nhất của giai đoạn này là Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 ra đời và qua bốn lần sửa đổi là cụng cụ quan trọng gúp phần xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xó hội chủ nghĩa. Bộ luật Hỡnh sự được Quốc hội thụng qua ngày 27 - 6 - 1985 và cú hiệu lực từ ngày 01 - 01 - 1985 (Sau đõy gọi tắt là BLHS năm 1985) là một dấu mốc quan trọng nhất trong sự phỏt triển của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Nú là cụng cụ quan trọng để đấu tranh chống tội phạm trong đú cú tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em.

Trong BLHS năm 1985, tại Chương cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn gia đỡnh và cỏc tội phạm đối với người chưa thành niờn, điều 149 quy

định về tội bắt trộm, mua bỏn hoặc đỏnh trỏo trẻ em. Tội này xõm phạm trực tiếp quan hệ gia đỡnh giữa cha mẹ và con cỏi (quyền của cỏc em được sống yờn vui và phỏt triển lành mạnh trong sự chăm súc của gia đỡnh, quyền và nghĩa vụ của cha mẹ về việc chăm súc, giỏo dục và bảo vệ con cỏi) cũng như trật tự an toàn xó hội. Trẻ em quy định tại điều luật này bao gồm "cỏc em từ mới sinh đến 15 tuổi" (Điều 3 Phỏp lệnh ngày 14-11-1979 về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em".

Điều 149 BLHS năm 1985 quy định về tội này như sau: Người nào bắt trộm, mua bỏn hoặc đỏnh trỏo trẻ em thỡ bị phạt tự từ một năm đến bảy năm; phạt tự từ năm năm đến hai mươi năm nếu thuộc một trong cỏc trường hợp: cú tổ chức; để đưa ra nước ngoài; bắt trộm, mua bỏn hoặc đỏnh trỏo nhiều trẻ em hoặc gõy ra hậu quả nghiờm trọng khỏc; tỏi phạm nguy hiểm [3].

Về mặt khỏch quan, Điều 149 BLHS năm 1985 quy định cỏc hành vi sau đõy:

- Hành vi bắt trộm trẻ em: Là hành vi làm cho trẻ em phải rời bỏ hẳn gia đỡnh hoặc nơi đang ở đi theo mỡnh mà khụng cú sự thoả thuận của cha, mẹ hoặc của người cú trỏch nhiệm chăm súc, quản lý với mục đớch lấy con của người khỏc khụng kể thủ đoạn thực hiện như thế nào. Hành vi này thụng thường và phổ biến được thực hiện một cỏch lộn lỳt, bớ mật đối với gia đỡnh hoặc người chăm súc đứa trẻ như lợi dụng lỳc người lớn vắng mặt, trẻ em khụng cú ai trụng coi hoặc lợi dụng lỳc trẻ em bị lạc mà bắt đi… do đú hành vi này được gọi là bắt trộm trẻ em. Tuy nhiờn, xột về bản chất, hành vi này mang tớnh chất chiếm đoạt là chủ yếu. Việc bản thõn cỏc em cú đồng ý đi theo hay khụng cũng khụng cú ý nghĩa về mặt định tội. Tội phạm coi như hoàn thành khi đó thực hiện hành vi bắt trẻ em.

- Hành vi mua bỏn trẻ em: là hành vi mua hoặc bỏn trẻ em nhằm kiếm lời, khụng kể là mua của chớnh người cú con mang bỏn hoặc mua bỏn của kẻ đó bắt trộm. Cũng cú thể chỉ là hành vi mua như trường hợp mua trẻ em biết rằng đó bị bắt trộm dự rằng chỉ để về nuụi hoặc chỉ là hành vi bỏn như trường hợp dỡ ghẻ bỏn con riờng của chồng vỡ thự ghột hay như trường hợp người bố do ăn chơi sa đoạ đó mang bỏn con mỡnh cho bọn biết rừ là buụn trẻ em để lấy tiền rượu chố, cờ bạc. Tội phạm hoàn thành khi đó cú hành vi mua hoặc bỏn.

- Hành vi đỏnh trỏo trẻ em: là hành vi đổi trẻ em của người này lấy trẻ em của người khỏc. Trờn thực tế, việc đỏnh trỏo này chỉ cú thể thực hiện đối với trẻ mới sinh và ở những nơi cú nhiều sản phụ nằm đẻ cựng một thời gian như ở cỏc nhà hộ sinh, bệnh viện. Thụng thường là đổi trẻ em gỏi mới sinh lấy trẻ em trai mới sinh hoặc ngược lại, hoặc đổi một em cú tật bẩm sinh lấy một em khoẻ mạnh hơn. Tội phạm hoàn thành khi đó cú hành vi đỏnh trỏo.

Theo quy định của Điều 149 BLHS năm 1985, chủ thể của cỏc tội này là bất kỳ người nào cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự theo nguyờn tắc chung. Riờng đối với tội đỏnh trỏo trẻ em thỡ trờn thực tế, chủ thể chủ yếu là người cú trỏch nhiệm ở cỏc nơi cú sản phụ sinh nở (nhõn viờn y tế, cỏc hộ sinh ở bệnh viện) vỡ chỉ cú họ mới cú điều kiện đỏnh trỏo được trẻ em. Người cú hành vi mua chuộc người đú, thường là sản phụ hoặc người thõn của sản phụ là đồng phạm. Ngoài ra, họ cũn cú thể phạm thờm cả tội đưa và nhận hối lộ để làm một việc mà theo trỏch nhiệm khụng được phộp làm.

Về mặt chủ quan, cỏc tội này được thực hiện do cố ý. Động cơ rất đa dạng, khụng ảnh hưởng đến việc định tội nhưng cú ý nghĩa quan trọng đến việc quyết định biện phỏp và mức độ xử lý. Thụng thường là vỡ tư lợi như bắt trộm trẻ em để mang bỏn, mua trẻ em để bỏn kiếm lời, nhận đỏnh trỏo trẻ em để được tiền hoặc vỡ lạc hậu như bắt trộm trẻ em hay mua trẻ em bị bắt trộm

để về nuụi vỡ hiếm con, thuờ đỏnh trỏo lấy con trai vỡ tư tưởng trọng nam khinh nữ. Cũng cú những trường hợp vỡ động cơ đờ hốn như do thự hằn mà bắt trộm con người khỏc để phỏ hoại hạnh phỳc gia đỡnh họ…

Trường hợp bắt trộm trẻ em khụng nhằm chiếm đoạt mà chỉ nhằm đũi tiền chuộc thỡ khụng phạm tội bắt trộm trẻ em mà là phạm tội “bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản của cụng dõn” (Điều 132 BLHS năm 1985).

Về hỡnh phạt, theo quy định tại Điều 149 BLHS năm 1985, cỏc tội núi trờn cú hai khung hỡnh phạt và là những tội cú mức hỡnh phạt nặng nhất (đến 20 năm tự) so với tất cả cỏc tội ở chương này, do tớnh chất rất nguy hiểm, khụng chỉ cú khả năng gõy tỏc hại lớn đối với sự phỏt triển lành mạnh của trẻ em và đối với hạnh phỳc gia đỡnh mà cũn cả đối với trật tự an toàn xó hội, gõy căm phẫn chớnh đỏng trong dư luận quần chỳng.

Đối tượng bị xử lý nghiờm khắc là bọn vỡ tư lợi hoặc vỡ động cơ đờ hốn mà gõy nờn những cảnh chia ly. Những người vỡ lạc hậu mà phạm tội bị xử lý nhẹ hơn và cỏch thức họ nuụi dưỡng đứa trẻ bị bắt trộm như thế nào thường là một tỡnh tiết được xem xột để cõn nhắc mức xử phạt thớch hợp.

Trờn tinh thần chớnh sỏch xử lý cú phõn biệt cỏc đối tượng núi trờn, khoản 2 Điều 149 BLHS năm 1985 cú quy định những trường hợp phải xử phạt nặng. Trong số này, ngoài những tỡnh tiết thường gặp ở một số tội phạm khỏc như phạm tội cú tổ chức, tỏi phạm nguy hiểm, đỏng chỳ ý là tỡnh tiết “để đưa ra nước ngoài” nhằm vào bọn bắt trộm hoặc mua trẻ em để bỏn ra nước ngoài, kể cả trường hợp bỏn cho người nước ngoài biết rừ để họ đưa ra nước ngoài và tỡnh tiết “gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc” nhằm vào bọn tội phạm đó gõy tỏc hại lớn đến sự phỏt triển lành mạnh của cỏc em bị bắt trộm (như gõy ốm đau, bệnh tật, thất học, sa đoạ…) hoặc đến hạnh phỳc gia đỡnh của người thõn (như vỡ con bị bắt trộm, bị mua bỏn, bị đỏnh trỏo mà bố mẹ của đứa trẻ bị

lõm bệnh nặng, ảnh hưởng đến sức khoẻ và sức lao động, ảnh hưởng đến cuộc sống bỡnh thường của gia đỡnh nạn nhõn…).

Ngoài ra, Điều 150 BLHS năm 1985 cũn quy định hỡnh phạt bổ sung đối với trường hợp tỏi phạm nguy hiểm quy định tại điểm d khoản 2 Điều 149 thỡ bị phạt quản chế từ một năm đến năm năm.

Đến khi ban hành BLHS năm 1999, do việc nhỡn nhận lại khỏch thể loại của tội phạm này khụng chỉ xõm hại đến quan hệ gia đỡnh giữa cha mẹ và con cỏi mà cũn xõm hại một cỏch trực tiếp đến quyền của trẻ em được chăm súc, bảo vệ về tớnh mạng, sức khỏe và được phỏt triển trong mụi trường lành mạnh, hạnh phỳc nờn tội phạm này đó được đưa về Chương “Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người” cho phự hợp với khỏch thể loại bị xõm phạm.

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 30)