Sự cần thiết phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 81)

sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

Ngay tại Điều 1, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) đó nờu lờn nhiệm vụ của Bộ luật Hỡnh sự là: "bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhõn dõn, bảo vệ quyền bỡnh đẳng giữa đồng bào cỏc dõn tộc, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tổ chức, bảo vệ trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giỏo dục mọi người ý thức tuõn theo phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm". Đú là sự cụ thể hoỏ chớnh sỏch hỡnh sự trong giai đoạn xõy dựng và hoàn Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa.

Trong những năm gần đõy, tỡnh hỡnh buụn bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em xảy ra ngày càng phức tạp, nghiờm trọng và cú xu hướng gia tăng. Việc mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em khụng chỉ xảy ra ở một số tỉnh, thành phố mà đó lan rộng ra nhiều khu vực khỏc trong cả nước. Bờn cạnh đú, đó xuất hiện nhiều đường dõy mua bỏn trẻ em xuyờn quốc gia, liờn quan đến đối tượng thuộc nhiều địa phương, cú sự cõu kết chặt chẽ giữa tội phạm trong nước với nước ngoài, cú nhiều trường hợp chiếm đoạt trẻ em để bỏn qua biờn giới…

Trong bối cảnh toàn cầu đang hướng đến một thế giới văn minh, cụng bằng và bỡnh đẳng thỡ mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em là loại tội phạm nguy hiểm, xõm phạm nghiờm trọng đến danh dự, nhõn phẩm của một đối tượng đặc biệt trong xó hội - trẻ em – lứa tuổi cũn non nớt, dễ bị tổn thương, cần được bảo vệ và chăm súc đặc biệt; tội phạm này lại diễn ra ngày càng tinh

vi, phức tạp, cú tớnh chất xuyờn quốc gia. Vỡ vậy, hơn lỳc nào hết, để bảo vệ quyền của trẻ em, khụng phải chỉ một hay một vài quốc gia đơn lẻ mà toàn thế giới phải cựng nhau hợp tỏc để phũng chống tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em bằng nhiều biện phỏp khỏc nhau. Một trong những biện phỏp quan trọng nhất là xõy dựng khung phỏp lý phự hợp và hiệu quả để phũng ngừa và đấu tranh chống loại tội phạm này.

Trong phần nhập đề của Tuyờn ngụn Quyền của Trẻ em được Liờn hợp quốc phờ chuẩn năm 1959 đó khẳng định: "Một xó hội nhắm mắt làm ngơ trước cỏc hiện tượng bạo lực và khai thỏc hoặc thảm cảnh của thế giới trẻ vị thành niờn là một xó hội khụng cú tương lai" [21]. Qua những số liệu đó phõn tớch ở phần trờn, chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy, trẻ em đang ngày càng trở thành mún hàng "tươi sống" và đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho những kẻ hỏm lợi. Tỡnh hỡnh đú giúng lờn một hồi chuụng cảnh bỏo đối với toàn xó hội. Ở nước ta, đõy cũng là một vấn đề mà Đảng và Nhà nước hết sức quan tõm, đó và đang cú nhiều nỗ lực, cố gắng để ngăn chặn, xoỏ bỏ. Trong đú, bờn cạnh những biện phỏp về kinh tế, xó hội, cỏc biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục trong hệ thống nhà trường và trong cộng đồng, biện phỏp phục hồi, tỏi hoà nhập cộng đồng cho nạn nhõn, cỏc Chương trỡnh quốc gia về xoỏ đúi giảm nghốo, tạo việc làm, phũng chống tội phạm, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tõm đến vấn đề lập phỏp và hợp tỏc quốc tế, nhằm tạo ra những cụng cụ phỏp lý hữu hiệu trong đấu tranh và hợp tỏc đấu tranh phũng, chống tệ nạn mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em.

Trong những năm gần đõy, Đảng và Nhà nước ta đó ban hành nhiều chớnh sỏch và văn bản phỏp luật phũng ngừa, ngăn chặn, trừng trị cỏc tội phạm này. Đồng thời cũng đó cú cỏc chế tài cụ thể đối với những hành vi liờn quan đến hoạt động mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em. Chỳng ta đó xõy dựng được một khung phỏp luật nhằm bảo vệ quyền con người núi chung và

quyền của trẻ em núi riờng. Hiến phỏp nghiờm cấm mọi hành vi phõn biệt đối xử, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm con người, đặc biệt là trẻ em. Cỏc văn bản phỏp luật đó được xõy dựng và từng bước hoàn thiện nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho việc xử lý cỏc hành vi buụn bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em. Nhiều văn bản phỏp luật của chỳng ta đó hàm chứa cỏc quy định về vấn đề này như Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh 2000, Phỏp lệnh Xuất cảnh, Nhập cảnh, Bộ luật Hỡnh sự và hàng loạt văn bản cú liờn quan dưới gúc độ phũng ngừa, ngăn chặn, trừng trị tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em.

Trong hệ thống phỏp luật Việt Nam, Bộ luật Hỡnh sự cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc phũng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, giữ gỡn trật tự an toàn xó hội; bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Bộ luật Hỡnh sự quy định về tội phạm và hỡnh phạt đối với người phạm tội. Chỉ người nào phạm một tội đó được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Tuy nhiờn, trước diễn biến ngày càng phức tạp, nghiờm trọng và cú xu hướng gia tăng của loại tội phạm này, Điều 120 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định về tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em của nước ta đó bộc lộ một số bất cập, thiếu sút, chưa đỏp ứng được yờu cầu phũng ngừa hiệu quả và trừng trị nghiờm khắc, triệt để loại tội phạm này.

Vỡ vậy, việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 là điều kiện cần thiết để nõng cao hiệu quả cụng tỏc của cỏc lực lượng trong lĩnh vực phũng, chống tội mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em; đỏp ứng đũi hỏi khỏch quan của thực tiễn trong nước cũng như yờu cầu của hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh đối với tội phạm buụn bỏn người núi chung và tội buụn bỏn trẻ em núi riờng.

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 81)