Tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tƣ phỏp hỡnh sự nhằm đấu tranh cú hiệu quả với tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 101)

nhằm đấu tranh cú hiệu quả với tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

Nhận thức được hiểm hoạ và nguy cơ của tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em, Việt Nam luụn coi trọng hợp tỏc khu vực và quốc tế chống lại nạn buụn bỏn người. Cựng với việc hợp tỏc đa phương bằng việc ký kết và tham gia tớch cực những văn kiện quốc tế quan trọng trong lĩnh

vực này, Việt Nam đó tớch cực chủ động thỳc đẩy hợp tỏc song phương với cỏc quốc gia nhằm ngăn chặn và phũng ngừa hiệu quả tội phạm buụn bỏn người núi chung, trong đú đặc biệt là buụn bỏn trẻ em.

Tuy nhiờn, để nõng cao hơn nữa hiệu quả hợp tỏc quốc tế đấu tranh, phũng chống tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em, trước mắt, cụng tỏc hợp tỏc quốc tế theo chỳng tụi cần tập trung vào một số vấn đề sau:

Thứ nhất, cần tăng cường phối kết hợp với tổ chức cảnh sỏt hỡnh sự quốc tế và cảnh sỏt cỏc nước trong khu vực nhằm phỏt hiện, ngăn chặn và triệt phỏ cỏc tổ chức mua bỏn trẻ em cú tớnh quốc tế. Cỏc bờn phải thường xuyờn thụng bỏo tỡnh hỡnh ở vựng biờn giới cú liờn quan đến trật tự, an toàn xó hội, về vấn đề nhập cảnh trỏi phộp.

Thứ hai, phối hợp tổ chức điều tra xử lý cỏc vụ ỏn cú liờn quan đến nhau, phối hợp thẩm tra, truy lựng bắt giữ, dẫn độ tội phạm. Lực lượng cảnh sỏt Việt Nam cần mở rộng hỡnh thức sỹ quan liờn lạc ở cỏc nước cú tỡnh hỡnh mua bỏn trẻ em cú liờn quan nhiều đến Việt Nam. Việc cử sỹ quan liờn lạc cần được đề cập trong cỏc Nghị định thư, hiệp định song phương nhằm đảm bảo cho hoạt động của họ ở nước ngoài được thuận lợi và hiệu quả.

Thứ ba, cần thỳc đẩy ký kết cỏc hiệp định hợp tỏc song phương hay đa phương với cỏc nước cú chung đường biờn giới với nước ta tập trung cỏc vấn đề hợp tỏc trong việc trao đổi thụng tin, thu thập chứng cứ, lời khai, chuyển giao tài liệu, dẫn độ tội phạm cũng như tiến hành cỏc hoạt động truy tỡm, tạm giữ và phong toả tài sản trong đấu tranh chống tội phạm đặc biệt là tội mua bỏn trẻ em. Cỏc hoạt động này cũng nờn thụng qua một cơ quan đầu mối nhằm điều hành và đẩy nhanh tiến độ của cỏc hoạt động hợp tỏc.

Thứ tư, thực hiện hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế cú liờn quan đến việc bảo vệ trẻ em nhằm tranh thủ cỏc dự ỏn do quốc tế tài trợ và bảo vệ, tỏi

hoà nhập trẻ em bị xõm hại, tập huấn nõng cao năng lực cỏn bộ tham gia cỏc hội thảo khu vực và quốc tế để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm.

Cuối cựng, việc thực hiện cú hiệu quả kế hoạch hành động Tiểu vựng sụng Mờkụng mà Chớnh phủ 6 nước đó ký kết cũng gúp phần khụng nhỏ trong việc đấu tranh, phũng chống loại tội phạm này.

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu dưới gúc độ phỏp lý hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em, bước đầu luận văn đó cố gắng làm sỏng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn để từ đú tỡm ra một số giải phỏp nhằm hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em. Kết quả mà Luận văn đạt được cho phộp đi đến một số kết luận chung dưới đõy:

Một là, ở nước ta, trong vũng hơn một chục năm trở lại đõy, tỡnh hỡnh trẻ em bị mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt xảy ra ngày càng phức tạp, nghiờm trọng và cú xu hướng gia tăng. Trong những năm trước, hiện tượng trẻ em bị mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt chỉ xảy ra ở một số tỉnh, thành phố, trong một số trường hợp đơn lẻ thỡ nay đó lan rộng ra nhiều khu vực khỏc trong cả nước. Tớnh chất của loại tội phạm này cũng thay đổi, trong những năm trước, mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em thường nhỏ lẻ, trong phạm vi quốc gia thỡ hiện nay hoạt động này đó cú biểu hiện của loại tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia. Trong nội địa, trẻ em thường bị bọn tội phạm lừa gạt, dụ dỗ, cưỡng bức từ nụng thụn ra thành thị để bỏn vào cỏc nhà hàng, khỏch sạn, quỏn karaoke,... ộp buộc làm mại dõm. Bờn cạnh đú, đó xuất hiện nhiều đường dõy mua bỏn trẻ em xuyờn quốc gia liờn quan đến đối tượng thuộc nhiều địa phương, cú sự cõu kết chặt chẽ giữa tội phạm trong nước và nước ngoài với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt nhưng phổ biến nhất vẫn là lừa gạt dưới nhiều hỡnh thức [8, tr.4].

Đỏng chỳ ý, tỡnh trạng chiếm đoạt, bắt cúc trẻ em, trẻ sơ sinh đưa ra nước ngoài bỏn xảy ra ở một số địa phương phớa Bắc như Hà Giang, Lai Chõu, Lào Cai, Điện Biờn, Quảng Ninh, Hải Phũng ngày càng tăng. Nghiờm

trọng hơn là tỡnh trạng lợi dụng đờm tối, sơ hở của gia đỡnh nạn nhõn và lực lượng chức năng, cỏc đối tượng tấn cụng, cướp, chiếm đoạt trẻ em bỏn ra nước ngoài.

Hai là, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó coi tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em là những tội phạm hết sức nghiờm trọng xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của con người thể hiện ở mức hỡnh phạt quy định đối với loại tội này rất nghiờm khắc (hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn). Hỡnh phạt tối đa được ỏp dụng đối với trường hợp phạm tội cú cỏc tỡnh tiết tăng nặng như: cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, vỡ động cơ đờ hốn, để đưa ra nước ngoài, để sử dụng và mục đớch mại dõm... Ngoài việc phạt tự, người phạm tội cũn cú thể bị ỏp dụng cỏc hỡnh phạt bổ sung như phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm hoặc phạt quản chế từ một năm đến năm. Tuy nhiờn, qua phõn tớch, so sỏnh quy định của Điều 120 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 với quy định của phỏp luật hỡnh sự một số nước và quy định của cỏc văn kiện phỏp lý quốc tế cú thể thấy rằng, quy định của BLHS năm 1999 cũn cú một số điểm hạn chế cần sửa đổi, bổ sung để tiếp tục hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự, gúp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm hiệu quả và phự hợp hơn với phỏp luật quốc tế. Cụ thể như: cú thể thấy rằng, khỏi niệm buụn bỏn người núi chung và khỏi niệm mua bỏn trẻ em núi riờng chưa được định nghĩa một cỏch chớnh thức và đầy đủ. Mặc dự phỏp luật Việt Nam đó hỡnh sự hoỏ nhiều hành vi đơn lẻ liờn quan đến buụn bỏn người nhưng việc thiếu một định nghĩa phỏp lý chớnh thức về tội buụn bỏn người/ mua bỏn trẻ em cú thể làm cho cuộc đấu tranh chống tội phạm này trờn bỡnh diện quốc gia và trong hợp tỏc quốc tế gặp khú khăn. Để tăng cường hiệu quả đấu tranh phũng, chống mua bỏn người ở nước ta và thuận lợi cho việc hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực này, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS

đó sửa đổi tội mua bỏn phụ nữ (Điều 119 BLHS) thành tội mua bỏn người với đối tượng bị mua bỏn là con người núi chung, đồng thời, bổ sung thờm một số tỡnh tiết tăng nặng định khung của tội mua bỏn người (Điều 119 BLHS) và tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120 BLHS) cho phự hợp với thực tiễn và yờu cầu đấu tranh phũng, chống loại tội phạm này. Bờn cạnh đú, cũn một số quy định tại điều 120 BLHS năm 1999 cần được làm rừ để đảm bảo việc ỏp dụng thống nhất trong thực tiễn như tỡnh tiết "gõy hậu quả nghiờm trọng" và "để sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo".

Ba là, để hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em, gúp phần nõng cao hiệu quả của cụng tỏc phũng chống loại tội phạm này, ngoài việc sửa đổi, bổ sung quy định của Điều 120 BLHS năm 1999 như Quốc hội Khúa XII đó tiến hành, cũn phải nõng cao hiệu quả hoạt động ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em.

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 101)