BLHS Malaysia

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 38)

Trong BLHS Malaysia, cú hai điều luật quy định về tội bỏn trẻ em và tội mua trẻ em cho mục đớch mại dõm là Điều 372 và Điều 373.

Điều 372 quy định về tội bỏn trẻ em cho mục đớch mại dõm cụ thể như sau: "Người nào bỏn, cho thuờ hoặc cú cỏc hành vi tương tự khỏc đối với người dưới 21 tuổi với dụng ý để người đú bị sử dụng vào mục đớch mại dõm hoặc giao cấu bất hợp phỏp với người khỏc hoặc vỡ cỏc mục đớch trỏi phỏp luật hoặc phi đạo đức khỏc, thỡ bị phạt tự đến 10 năm kốm theo hỡnh phạt tiền" [35, tr. 37].

Điều 373 quy định về tội mua trẻ em cho mục đớch mại dõm...: "Người nào mua, thuờ hoặc bằng cỏch khỏc cú được người dưới 21 tuổi với dụng ý để người đú bị sử dụng vào mục đớch mại dõm hoặc giao cấu bất hợp phỏp với người khỏc hoặc vỡ cỏc mục đớch trỏi phỏp luật hoặc phi đạo đức khỏc, thỡ bị phạt tự đến 10 năm kốm theo hỡnh phạt tiền" [35, tr.37].

Bộ luật Hỡnh sự Malaysia chỉ quy định hai tội bỏn và mua trẻ em mà khụng quy định tội đỏnh trỏo và chiếm đoạt trẻ em. Phạm vi điều chỉnh của hai tội này cũng rất hẹp, chỉ điều chỉnh hành vi mua và bỏn trẻ em “cho mục đớch mại dõm”. Theo quy định tại Điều 372 và Điều 373 thỡ trẻ em là người dưới 21 tuổi. Hỡnh phạt đối với tội mua, bỏn trẻ em cho mục đớch mại dõm

theo quy định tại cỏc Điều 372, 373 cũng ớt nghiờm khắc hơn, mức cao nhất là đến 10 năm tự.

Ngoài ra, đối với Liờn bang Mianma, ngày 13 thỏng 9 năm 2005, Thống tướng Than Suề đó ký Sắc lệnh cụng bố Luật cấm buụn bỏn người, trong đú quy định xử phạt rất nặng cỏc trường hợp buụn bỏn trẻ em, phụ nữ. Cỏc hành vi buụn bỏn trẻ em cú thể bị phạt từ 10 năm tự giam đến tự chung thõn, ngoài ra cũn bị phạt một khoản tiền rất nặng. Đồng thời Luật cũng cấm đưa tin về cỏc vụ buụn bỏn người khi chưa được phộp của nhà chức trỏch.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 38)