Khỏch thể của tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 40)

Khỏch thể của tội phạm là “quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ trỏnh khỏi sự xõm hại cú tớnh chất tội phạm, nhưng bị tội phạm xõm hại đến và gõy nờn (hoặc đe dọa thực tế gõy nờn) thiệt hại đỏng kể nhất định [13, tr 349].

Khỏch thể của tội phạm là yếu tố khụng tỏch rời của tội phạm, tội phạm bao giờ cũng xõm hại đến một hoặc một số quan hệ xó hội được nhà nước xỏc định bảo vệ bằng luật hỡnh sự. Khỏi niệm khỏch thể của tội phạm chỉ rừ bản chất giai cấp của luật hỡnh sự; là một căn cứ phõn biệt tội phạm với những hành vi khụng phải là tội phạm. Nghiờn cứu khỏch thể của tội phạm giỳp chỳng ta nhận thức đầy đủ và sõu sắc nhiệm vụ của luật hỡnh sự và bản chất của tội phạm. Khỏch thể của tội phạm cú ý nghĩa quan trọng đối với việc truy cứu TNHS vỡ sự đỏnh giỏ về mặt phỏp lý hỡnh sự cỏc dấu hiệu thuộc khỏch thể của tội phạm là nhằm xỏc định xem hành vi phạm tội được thực hiện đó xõm hại đến quan hệ xó hội nào được bảo vệ bằng PLHS và vai trũ của cỏc dấu hiệu đú trong việc truy cứu TNHS đối với hành vi đó được thực hiện trong thực tế.

Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em xõm phạm đến quyền của con người núi chung và quyền của trẻ em núi riờng. Trẻ em bị mua bỏn,

đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt bị xõm phạm trực tiếp đến tớnh mạng, sức khỏe và quyền được quản lý, chăm súc, giỏo dục được luật hỡnh sự bảo vệ. Tuyờn bố của Liờn hợp quốc về quyền trẻ em năm 1959 đó khẳng định rằng: “trẻ em phải được chăm súc đặc biệt, phải cú cơ hội hoặc được tạo điều kiện, bằng phỏp luật hoặc cỏc biện phỏp khỏc, để giỳp trẻ phỏt triển về thể chất, tinh thần, đạo đức và xó hội một cỏch bỡnh thường và lành mạnh, trong điều kiện tự do và được tụn trọng nhõn phẩm” [21]. Điều 4 Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 ở nước ta cũng quy định: “Trẻ em khụng phõn biệt gỏi, trai, con trong giỏ thỳ, con ngoài giỏ thỳ, con đẻ, con nuụi, con riờng, con chung; khụng phõn biệt dõn tộc, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần, địa vị xó hội, chớnh kiến của cha mẹ hoặc của người giỏm hộ, đều được bảo vệ, chăm súc giỏo dục, được hưởng cỏc quyền theo quy định của phỏp luật” [31]. Những kẻ phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em đó chà đạp lờn cỏc quyền mà đỏng lẽ cỏc em xứng đỏng được hưởng theo quy định của cỏc văn bản phỏp luật nờu trờn. Trẻ em bị mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt thường bị xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm như: cưỡng bức lao động, hành hạ tra tấn, gõy thương tớch, bị giam giữ trỏi phỏp luật, thậm chớ bị cưỡng bức tỡnh dục... Tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em đó xõm phạm nghiờm trọng đến quyền được chăm súc, bảo vệ, quyền được sống trong mụi trường bỡnh yờn, hạnh phỳc, được phỏt triển lành mạnh của trẻ em - đối tượng được quan tõm, bảo vệ đặc biệt của xó hội.

Tuy nhiờn, về đối tượng bị mua bỏn, định nghĩa “trẻ em” theo phỏp luật Việt Nam cũng chưa tương thớch với phỏp luật quốc tế. Điều 1, Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 quy định: trẻ em là "cụng dõn Việt Nam dưới mười sỏu tuổi”. Trong khi đú, theo phỏp luật quốc tế, "trẻ em là mọi người dưới 18 tuổi" [22].

Hiện nay, trước yờu cầu đấu tranh phũng, chống mua bỏn người núi chung trong đú đặc biệt là mua bỏn phụ nữ, trẻ em ở nước ta, trong một số văn bản mới được cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành gần đõy cũng đó đưa ra định nghĩa về buụn bỏn trẻ em. Theo quy định tại Điều 4 Quy chế tiếp nhận và hỗ trợ tỏi hũa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buụn bỏn ban hành kốm theo Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg ngày 17/1/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ đó đưa ra định nghĩa “…trẻ em bị buụn bỏn từ nước ngoài trở về” gọi là “nạn nhõn”. Theo đú, nạn nhõn được hiểu là trẻ em bị một người hay một nhúm người sử dụng vũ lực hay những hỡnh thức ộp buộc khỏc, bắt cúc, lừa gạt, lạm dụng quyền lực hay địa vị, tỡnh trạng dễ bị tổn thương để mua bỏn (giao nhận tiền hoặc giao nhận một lợi ớch vật chất khỏc) đưa ra nước ngoài nhằm mục đớch búc lột (cưỡng bức bỏn dõm hoặc cỏc hỡnh thức búc lột tỡnh dục khỏc, nụ lệ hoặc làm việc như tỡnh trạng nụ lệ hoặc lấy đi cỏc bộ phận cơ thể”. Tuy nhiờn, khỏi niệm này cũng chỉ được quy định và được hiểu trong khuụn khổ một văn bản của Thủ tướng Chớnh phủ, khụng được hiểu trong tổng thể hệ thống phỏp luật núi chung.

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 40)