Nếu mặt khỏch quan của tội phạm là mặt bờn ngoài của tội phạm thỡ mặt chủ quan của tội phạm là mặt bờn trong của tội phạm, là thỏi độ tõm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội mà họ thực hiện và với hậu quả do hành vi ấy gõy ra cho xó hội. “Mặt chủ quan của tội phạm là đặc điểm tõm lý bờn trong của cỏch xử sự cú tớnh chất tội phạm xõm hại đến khỏch thể được bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự, tức là thỏi độ tõm lý của chủ thể được thể hiện dưới hỡnh thức cố ý hoặc vụ ý đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội do mỡnh thực hiện và đối với hậu quả của hành vi đú” [13, tr. 376]. Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm cỏc nội dung: lỗi, động cơ phạm tội và mục đớch phạm tội. Cỏc nội dung này cú ý nghĩa và vị trớ khụng giống nhau trong cỏc cấu thành tội phạm.
Lỗi là thỏi độ tõm lý của chủ thể được thể hiện dưới hỡnh thức cố ý hoặc vụ ý đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội do mỡnh thực hiện và đối với hậu quả của hành vi đú. Lỗi là một dấu hiệu chủ quan bắt buộc của tất cả cỏc cấu thành tội phạm. Tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em được thực hiện với lỗi cố ý. Đú là việc người phạm tội nhận thức rừ hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, thấy trước hậu quả của hành vi đú và mong muốn cho hậu quả xảy ra. Người phạm tội nhận thức được hành vi của
mỡnh là nguy hiểm đối với xó hội nhưng đó mong muốn bằng hành động của mỡnh để đạt được mục đớch là mua bỏn, đỏnh trỏo hay chiếm đoạt trẻ em.
Động cơ cú thể được hiểu là "động lực (cỏc nhu cầu và lợi ớch) bờn trong thỳc đẩy quyết tõm của người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm" [13, tr. 380]. Động cơ của người phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em cú thể là vỡ lợi nhuận, vỡ những động cơ đờ hốn như trả thự cỏ nhõn...
Mục đớch phạm tội cú thể được hiểu là "kết quả trong tương lai mà người phạm tội hỡnh dung ra và mong muốn đạt được bằng việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm" [13, tr. 382]. Về mục đớch, Điều 120 BLHS 1999 khụng quy định mục đớch “búc lột” là dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm mua bỏn trẻ em mà chỉ cần cú sự chuyển giao trẻ em để đổi lấy tiền, lợi ớch vật chất là cấu thành tội mua bỏn trẻ em. Theo quy định của phỏp luật quốc tế thỡ chỉ cú thể khẳng định một người thực hiện hành vi buụn bỏn người khi xỏc định rừ dấu hiệu búc lột là dấu hiệu bắt buộc tạo nờn hành vi buụn bỏn người. Cú thể núi rằng đõy là một quan niệm tiến bộ, bảo đảm việc bảo vệ quyền con người một cỏch tương đối toàn diện, đầy đủ và hợp lý. Một người khụng thể phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý theo hướng khụng cú lợi khi họ thực hiện hành vi tuyển mộ, chuyển giao hoặc tiếp nhận một hoặc nhiều người vỡ mục đớch nhõn đạo hay cỏc mục đớch khỏc, khụng xõm phạm quyền con người như hoạt động xuất nhập khẩu lao động hợp phỏp... Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam mặc dự khụng quy định là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm nhưng một số mục đớch mang tớnh chất búc lột là chủ thể thực hiện hành vi phạm tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em như: sử dụng vào mục đớch mại dõm, sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo, vỡ động cơ đờ hốn cũng đó được xem xột đến, tuy nhiờn nú chỉ được quy định là tỡnh tiết định khung tăng nặng TNHS. Điều này cú thể dẫn đến sự khỏc biệt
nhất định khi xỏc định tội danh mua bỏn trẻ em theo phỏp luật Việt Nam và buụn bỏn trẻ em theo phỏp luật quốc tế.