Mặt khỏch quan của tội phạm

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 42)

Mặt khỏch quan của tội phạm “là sự tổng hợp cỏc dấu hiệu do luật hỡnh sự quy định và cỏc tỡnh tiết phản ỏnh hành vi bờn ngoài của sự xõm hại cụ thể nguy hiểm đỏng kể cho xó hội đến khỏch thể được bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự” [13, tr. 365]

Mặt khỏch quan của tội phạm là sự biểu hiện ra bờn ngoài của tội phạm bao gồm hành vi nguy hiểm cho xó hội, hậu quả nguy hiểm cho xó hội và mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Trong một số trường hợp nhất định, những yếu tố thuộc về mặt khỏch quan như thời gian, địa điểm, cụng cụ, phương tiện cũng được xem là dấu hiệu bắt

buộc để định tội. Những dấu hiệu trong mặt khỏch quan thường được mụ tả tỉ mỉ trong cỏc điều khoản phần cỏc tội phạm cụ thể. Cú thể núi, giữa cỏc tội phạm khỏc nhau thỡ sự khỏc nhau chủ yếu là ở cỏc dấu hiệu trong mặt khỏch quan.

Về mặt khỏch quan, tội này bao gồm ba loại hành vi phạm tội khỏc nhau:

- Hành vi mua bỏn trẻ em;

- Hành vi đỏnh trỏo trẻ em;

- Hành vi chiếm đoạt trẻ em.

Đõy là tội phạm bao gồm nhiều hành vi phạm tội độc lập với nhau nhưng cựng xõm phạm đến một đối tượng là trẻ em. Loại tội phạm này cũng tương tự như một số tội phạm khỏc quy định trong Bộ luật Hỡnh sự, nhà làm luật quy định nhiều hành vi phạm tội tương tự với nhau về tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội trong cựng một điều luật, nhằm đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm. Thực tiễn xột xử cho thấy, nhiều vụ ỏn, người phạm tội vừa cú hành vi chiếm đoạt, vừa cú hành vi mua bỏn, lại vừa cú hành vi đỏnh trỏo trẻ em.

Mua bỏn trẻ em là hành vi coi trẻ em như một mún hàng húa để trao đổi lấy tiền hoặc lợi ớch vật chất khỏc. Thủ phạm cú thể dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực để bắt đứa trẻ khi đang được người khỏc quản lý, trụng nom hoặc bớ mật lộn lỳt bắt cúc đứa trẻ khi chỳng đang ngủ, đang chơi một mỡnh. Người phạm tội cú thể mua để nuụi hoặc đem bỏn hoặc sử dụng vào mục đớch khỏc. Tuy nhiờn, cũng cú một số trường hợp việc mua bỏn trẻ em khụng xuất phỏt từ mục đớch vỡ lợi nhuận mà do tỡnh cảm. Vớ dụ như do khụng cú con nờn mua một đứa trẻ về nuụi hoặc vỡ phong tục tập quỏn do khụng cú con trai nờn mua một bộ trai về nuụi để cú người nối dừi tổ tiờn. Cũng cú trường hợp lại do mờ

tớn dị đoan cho rằng phải nuụi một đứa bộ thỡ vợ chồng mới sinh được con nờn đó mua một đứa bộ về nuụi với hy vọng mỡnh sẽ sinh được con… Qua cỏc vớ dụ nờu trờn cú thể thấy việc mua bỏn trẻ em khụng hoàn toàn mang tớnh thương mại thuần tỳy mà chủ yếu là do tinh thần, tỡnh cảm. Nhưng, dự với động cơ, mục đớch nào thỡ hành vi mua bỏn trẻ em là hành vi bị phỏp luật cấm và người thực hiện hành vi này vẫn bị phỏp luật coi là tội phạm.

Điều 120 BLHS năm 1999 quy định khỏi niệm “mua bỏn trẻ em” chỉ bao gồm hai loại hành vi là mua và bỏn, tức là việc chuyển giao trẻ em từ người/nhúm người này sang người/nhúm khỏc để đổi lấy tiền hoặc lợi ớch vật chất. Như vậy, quan niệm về mua bỏn trẻ em của Việt Nam khụng bao gồm cỏc hành vi tuyển mộ, vận chuyển, đưa chuyển, chứa chấp và nhận người là những hành vi khỏc bờn cạnh hành vi mua bỏn xảy ra trong toàn bộ quỏ trỡnh buụn bỏn người được bao hàm trong định nghĩa của Nghị định thư về phũng ngừa, trấn ỏp và trừng trị buụn bỏn người đặc biệt là buụn bỏn phụ nữ, trẻ em của Liờn hợp quốc năm 2000. Tuy cỏc hành vi này khụng bị coi là mua bỏn nhưng hành vi tuyển mộ, vận chuyển, đưa chuyển, chứa chấp và nhận người tựy từng trường hợp cụ thể sẽ bị trừng trị theo cỏc quy định của cỏc điều luật tương ứng hoặc bị coi là hành vi đồng phạm hoặc phạm tội chưa đạt của tội buụn bỏn trẻ em.

Đỏnh trỏo trẻ em là dựng mỏnh khúe gian lận để thay thế đứa trẻ này bằng một đứa trẻ khỏc theo ý muốn của mỡnh. Việc đỏnh trỏo này thường xảy ra trong cỏc nhà hộ sinh, khi đứa trẻ sinh ra ngoài ý muốn của cha mẹ chỳng như mong muốn cú con trai thỡ lại sinh ra con gỏi hoặc ngược lại. Hành vi đỏnh trỏo cú thể do chớnh bố mẹ đứa trẻ thực hiện nhưng cũng cú thể do bỏc sĩ hoặc nhõn viờn y tế trong bệnh viện hoặc nhà hộ sinh thực hiện, hoặc do người khỏc thực hiện.

Chiếm đoạt trẻ em là hành vi dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực, dựng thủ đoạn gian dối, lộn lỳt, cụng nhiờn hoặc thủ đoạn khỏc để chiếm đoạt trẻ em. Chỉ cú hành vi chiếm đoạt là nhà làm luật mới quy định “dưới bất kỳ hỡnh thức nào”. Đú là để phõn biệt với trường hợp trước đõy, trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cú quy định tội bắt trộm trẻ em mà khụng cú tội chiếm đoạt trẻ em. Theo quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, bắt trộm trẻ em mới chỉ núi lờn hỡnh thức lộn lỳt, cũn trờn thực tế cú nhiều vụ ỏn, người phạm tội khụng chỉ bắt trộm mà cũn dựng vũ lực, đe dọa dựng vũ lực, dựng thủ đoạn gian dối… để bắt đứa trẻ.

Hậu quả của cỏc hành vi mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt nờu trờn là đứa trẻ bị đem mua, bỏn, bị đỏnh trỏo, bị chiếm đoạt đó thoỏt khỏi sự quản lý của cha mẹ, gia đỡnh, người thõn… Tệ nạn mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em, đặc biệt là mua bỏn trẻ em đó đe dọa nghiờm trọng đến sự an ninh, an toàn của trẻ em trờn nhiều phương diện, gõy những tỏc hại nặng nề về thể chất hoặc tinh thần cho nạn nhõn, tước đoạt tự do và quyền con người, đe dọa đến sức khỏe nhõn loại toàn cầu và làm gia tăng tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia. Tội phạm này gõy ra những tỏc hại nặng nề đối với trẻ em do bị lạm dụng về thể chất và tinh thần, đe dọa đến tớnh mạng và sự an toàn của bản thõn trẻ em và gia đỡnh, làm tăng nạn sản xuất và buụn bỏn giấy tờ giả. Bờn cạnh đú, tội phạm này cũn ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự an nguy và an toàn của cả quốc gia.

Khi xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần căn cứ vào hành vi phạm tội cụ thể của người phạm tội để xỏc định tội danh đối với họ. Nếu người phạm tội chỉ cú hành vi mua bỏn thỡ tội danh của họ là tội “mua bỏn trẻ em”, nếu hành vi của người phạm tội là hành vi chiếm đoạt thỡ định tội là “chiếm đoạt trẻ em”, nếu hành vi của người phạm tội là hành vi đỏnh trỏo thỡ định tội là “đỏnh trỏo trẻ em”.

Trong trường hợp người phạm tội cú hai hành vi hoặc cả ba hành vi quy định trong điều luật thỡ tựy từng trường hợp cú thể định tội “mua bỏn và đỏnh trỏo trẻ em” hoặc “mua bỏn, đỏnh trỏo và chiếm đoạt trẻ em”. Khụng nờn định tội “mua bỏn hoặc chiếm đoạt trẻ em” vỡ định tội như vậy sẽ khụng xỏc định được người phạm tội đó thực hiện hành vi nào.

Để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này cần xỏc định mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả xảy ra. Hậu quả nguy hiểm cho xó hội xảy ra là do hành vi trỏi phỏp luật của người phạm tội.

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 42)