Đặc điểm của tỡnh hỡnh tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong thời gian qua (Số liệu từ năm 2004 đến năm 2008)

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 67)

chiếm đoạt trẻ em trong thời gian qua (Số liệu từ năm 2004 đến năm 2008)

Ngày nay, do việc bảo vệ an ninh trong cỏc cơ sở bệnh viện là khỏ tốt cũng như ý thức trỏch nhiệm và tinh thần cảnh giỏc cao của người nhà sản phụ nờn tỡnh hỡnh đỏnh trỏo trẻ em (đặc biệt là đỏnh trỏo trẻ sơ sinh) giảm rừ rệt. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh tội mua bỏn, chiếm đoạt trẻ em lại xảy ra ngày càng tăng và rất phức tạp, đặc biệt, cú nhiều trường hợp chiếm đoạt trẻ em cũng chủ yếu là nhằm mục đớch để buụn bỏn. Nghiờn cứu thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em, chỳng ta thấy nổi lờn một số vấn đề sau:

Thứ nhất, tỡnh hỡnh mua bỏn trẻ sơ sinh thậm chớ là mua bỏn thai nhi đang ngày càng tăng và xảy ra tại nhiều địa phương trong cả nước. Theo Bỏo cỏo số 429/BCA (Văn phũng thường trực 130/CP) ngày 22/12/2006 Sơ kết thực hiện Chương trỡnh hành động chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em năm 2006 của Bộ Cụng an thỡ đó phỏt hiện một số trường hợp múc nối với cỏc đối tượng trong bệnh viện để mua trẻ sơ sinh (là những đứa trẻ bị cha mẹ bỏ rơi) rồi vận chuyển, bỏn sang Trung Quốc. Điển hỡnh, ngày 26/12/2005, Cụng an thành phố Hồ Chớ Minh đó triệt phỏ đường dõy buụn bỏn trẻ em ra nước ngoài, bắt 06 đối tượng do Nguyễn Thị Sỏng cầm đầu. Bọn chỳng khai nhận đó gõy ra 4 vụ (cú 2 vụ đó trút lọt) lừa bỏn trẻ sơ sinh từ bệnh viện Tự Dũ thành phố Hồ Chớ Minh sang Trung Quốc. Cũn tại Quảng Ninh, chỉ trong

6 thỏng đầu năm 2008 đó khỏm phỏ 4 vụ, bắt 6 đối tượng đưa 6 bộ trai sơ sinh dưới 1 thỏng tuổi sang Trung Quốc. Tại Hà Nội, đầu năm 2008, Cụng an thành phố Hà Nội đó triệt phỏ đường dõy chuyờn mua bỏn trỏi phộp trẻ em, trẻ sơ sinh với số lượng lớn vừa được phỏt hiện trờn địa bàn, đồng thời đó xỏc định được 11 đối tượng tham gia vào đường dõy này. Trong số 11 đối tượng này, cú 7 đối tượng đó bị khởi tố: Nguyễn Thị Thinh (SN 1966, ở Chương Mỹ, Hà Tõy), Thẩm Thị Hoà (SN 1961, ở Thanh Oai, Hà Tõy), Trịnh Thị Nga (SN 1981, ở Chương Mỹ, Hà Tõy…). Qua quỏ trỡnh điều tra, cơ quan cụng an xỏc định, từ thỏng 7/2007 đến thỏng 02/2008 đường dõy này đó mua bỏn nhiều trẻ em ở nhiều tỉnh thành phố từ Bắc vào Nam. Bọn chỳng đó mua bỏn trỏi phộp 40 chỏu nhỏ ở trong nước sau đú bỏn qua biờn giới với giỏ từ 10 đến 30 triệu đồng/trẻ em. Thủ đoạn của bọn này là "đặt mua" từ cỏc phụ nữ cú thai ngoài ý muốn, gia đỡnh trục trặc… rồi bỏn lại theo hỡnh thức "cho - nhận con nuụi". Đường dõy này được tổ chức rất chặt chẽ, cú phõn cụng nhiệm vụ rừ ràng cho từng thành viờn, Khi đó thoả thuận xong, bọn chỳng tập kết "hàng" về Đụng Triều - Quảng Ninh trước khi lừa bỏn sang Trung Quốc. Cũng thỏng 6 năm 2008 Cụng an tỉnh Nam Định khỏm phỏ vụ ỏn bắt 06 đối tượng tại Trung tõm trợ giỳp nhõn đạo và dạy nghề cho trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn thuộc 02 huyện Trực Ninh và Nam Trực – Nam Định trong 02 năm đó thu gom hơn 253 trẻ sơ sinh bị bỏ rơi đưa vào Trung tõm nuụi dưỡng trẻ mồ cụi rồi lập hồ sơ giả chuyển cho người nước ngoài làm con nuụi.

Thứ hai, tỡnh hỡnh mua bỏn, vận chuyển trỏi phộp trẻ em Trung Quốc qua Việt Nam sang nước thứ ba cú nhiều chiều hướng gia tăng. Cầm đầu cỏc đường dõy này là người Trung Quốc cấu kết với cỏc đối tượng người Việt Nam để thực hiện tội phạm. Điển hỡnh là ngày 09/5/2006, Cục cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội Bộ Cụng an phối hợp với Cụng an cỏc tỉnh Hải

Dương, Tõy Ninh, thành phố Hồ Chớ Minh bắt 02 đối tượng (01 đối tượng ở Hải Dương, 01 đối tượng ở thành phố Hồ Chớ Minh), giải cứu 04 trẻ em Trung Quốc. Cỏc đối tượng này khai nhận từ thỏng 02/2006 đến thỏng 5/2006 đó vận chuyển 12 lượt, đưa 41 trẻ em Trung Quốc qua Việt Nam sang Campuchia.

Thứ ba, đó phỏt hiện những địa bàn mới mà bọn tội phạm tiến hành thực hiện việc mua bỏn trẻ em. Hầu hết hoạt động mua bỏn hoặc chiếm đoạt trẻ em diễn ra ở tuyến biờn giới Việt - Trung, tập trung ở cỏc tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai và tuyến biờn giới Việt Nam - Campuchia chủ yếu tại cỏc tỉnh Tõy Ninh, Đồng Thỏp, Kiờn Giang, Hậu Giang. Riờng tuyến biờn giới Việt - Lào, bọn buụn người cũng đưa nạn nhõn vượt biờn bằng đường rừng cỏc tỉnh Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh... Theo bỏo cỏo của lực lượng Cụng an, Bộ đội Biờn phũng cỏc địa phương như Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoỏ thỡ từ thỏng 12/2005 đến thỏng 2/2006 đó phỏt hiện 4 vụ buụn bỏn phụ nữ, trẻ em qua biờn giới Việt – Lào, đồng thời phỏt hiện 2 vụ buụn bỏn, vận chuyển phụ nữ, trẻ em bằng đường thuỷ sang Đài Loan. Cụng an cỏc tỉnh phớa Nam cũng đó phỏt hiện nhiều vụ bọn tội phạm sử dụng Campuchia làm địa bàn trung chuyển để lừa bỏn phụ nữ, trẻ em sang Malaysia. Trong năm 2006, Cụng an tỉnh Hậu Giang xỏc lập chuyờn ỏn đấu tranh với 2 đường dõy gồm 4 đối tượng đó lừa bỏn 18 phụ nữ, trẻ em Việt Nam qua Campuchia rồi bỏn sang Malaysia làm mại dõm. Cụng an thành phố Cần Thơ cũng đó phỏt hiện 04 đối tượng lừa bỏn phụ nữ, trẻ em Việt Nam sang Malaysia qua Campuchia.

Thứ tư, qua điều tra, lực lượng Cụng an cũn phỏt hiện nhiều vụ mua bỏn trẻ em ở trong nước để bỏn vào cỏc động mại dõm tại cỏc khu nghỉ mỏt, khu vui chơi giải trớ, nhà hàng, khỏch sạn… Điển hỡnh như vụ ỏn Hà Thị Mai sinh năm 1969 ở Thanh Sơn, Phỳ Thọ cầm đầu cựng 03 đối tượng khỏc trỳ tại

Hà Tõy, Hoà Bỡnh và Tuy Quan đó lừa bỏn 02 phụ nữ và 01 trẻ em vào động mại dõm.

Thứ năm, trong những năm gần đõy đó xuất hiện tỡnh trạng bố, mẹ, anh chị bỏn chớnh con, em của mỡnh. Chỉ vỡ thiếu tiền chơi bời, cờ bạc mà cú những ụng bố, bà mẹ đó đang tõm bỏn chớnh con đẻ, thậm chớ là đẩy con vào động mại dõm như trường hợp Hoàng Thị Hồng (48 tuổi, trỳ tại thụn Na Pao, xó Bản Lầu, huyện Mường Khương) do khụng cú tiền tiờu đó đang tõm bỏn con gỏi ruột của mỡnh là chỏu N. 13 tuổi cho một nhà chứa ở thị trấn Hà Khẩu (tỉnh Võn Nam, Trung Quốc) lấy 440 Nhõn dõn tệ; Trần Thị Phớ (SN 1959) ở thị xó Chõu Đốc, An Giang do khụng cú nghề nghiệp đó cấu kết với Huỳnh Thị Loan và Nguyễn Thị Lan để đưa 02 cụ con gỏi ruột của mỡnh đi sang Campuchia bỏn sang cỏc nhà chứa mại dõm để lấy tiền. Sau đú hàng thỏng thị sang lấy tiền bỏn dõm của con. Con gỏi thị khụng chịu nổi cảnh bị chủ ộp bỏn dõm nhiều lần nờn đó doạ tự tử, sau khi trốn được về nước cỏc chỏu đó kể chuyện lại với cha ruột và ụng đó làm đơn tố cỏo hành vi bỏn con của vợ mỡnh.

Thứ sỏu, thời gian gần đõy, tại một số tỉnh phớa Bắc như Lai Chõu, Hà Giang, Lào Cai, Điện Biờn, Hải Phũng, Quảng Ninh nổi lờn tỡnh trạng chiếm đoạt trẻ em, trẻ sơ sinh đưa ra nước ngoài bỏn. Bọn tội phạm đó bắt đi hàng chục đứa trẻ, bỏn sang Trung Quốc để lấy tiền tiờu xài. Vớ dụ: đờm 14/9/2007, nhà ụng Thào Nỏ Pao ở xúm Xớn Chải, xó Phỳ Lũng, bị cỏc đối tượng tấn cụng bằng gậy gỗ đỏnh 2 vợ chồng Pao bị thương nặng nhưng may mắn khụng chết và chỳng đó cướp đi 2 chỏu bộ gõy bức xỳc trờn địa bàn và hoang mang lo sợ trong cỏc hộ gia đỡnh cú trẻ em trai ở khu vực biờn giới và cỏc xó liền kề biờn giới, làm cho tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị - trật tự xó hội ở khu vực biờn giới cú lỳc trở nờn phức tạp.

Tỡnh trạng mua bỏn trẻ em qua biờn giới gần đõy diễn biến phức tạp, tớnh chất, quy mụ hoạt động tội phạm ngày càng tinh vi, xảo quyệt và liều lĩnh. Bọn tội phạm người Việt Nam cấu kết với cỏc đối tượng người Trung Quốc, lợi dụng địa bàn miền nỳi vắng vẻ, tổ chức thành từng toỏn đột nhập vào nhà dõn, giết người thõn, chiếm đoạt, bắt cúc trẻ em. Riờng tại địa bàn tỉnh Hà Giang trong năm 2007 và 6 thỏng đầu năm 2008, xảy ra 31 vụ với 41 nạn nhõn trong đú cú vụ giết cả 02 vợ chồng, chiếm đoạt 03 trẻ em trai (6 tuổi, 4 tuổi và 1 tuổi).

Thứ bảy, phương thức, thủ đoạn phạm tội của bọn tội phạm cũng ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Đó xuất hiện nhiều trường hợp bọn tội phạm sử dụng mạng Internet, làm quen rồi lừa phỉnh những trẻ em Việt Nam bỏn ra nước ngoài. Điển hỡnh, đầu năm 2008, Cụng an thành phố Hải Phũng đó triệt phỏ đường dõy lừa bỏn trẻ em với thủ đoạn tinh vi do Đặng Vũ Vượng (SN 1989, ở tổ 39, khu 3, phường Vĩnh Niệm, Lờ Chõn, Hải Phũng), Hoàng Thị Thu Hà (SN 1985, ở 90/48 đại lộ Tụn Đức Thắng, quận Lờ Chõn, Hải Phũng) và đồng bọn thực hiện. Qua mạng Internet, Vượng đó làm quen và dụ dỗ chỏu P., 15 tuổi, ở Hải Phũng đi chơi đờm. Sau đú, Vượng rủ Trần Sỹ Dương (Lờ Chõn, Hải Phũng) giăng bẫy lừa P đưa sang Đụng Hưng, Trung Quốc bằng đũ ngang, giao cho Phạm Thị Hoa bỏn được 3,5 triệu đồng. Phương thức, thủ đoạn của bọn tội phạm là cỏc đối tượng trong và ngoài biờn giới cõu kết chặt chẽ với nhau để tỡm hiểu những gia đỡnh cú trẻ em. Sau khi xỏc định mục tiờu, chỳng tỡm cỏch làm quen, tiếp cận, bắt cỏc chỏu rồi chuyển cho đối tượng là người bờn ngoài đưa sõu vào nội địa Trung Quốc bỏn lấy tiền. Khi bị phỏt hiện hoặc nghi vấn, đối tượng bỏ trốn sang Trung Quốc gõy nhiều khú khăn cho cụng tỏc điều tra.

Diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh tội phạm nờu trờn là do tỏc động của nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú, cú những nguyờn nhõn chủ yếu sau:

Một là, do tỏc động của mặt trỏi nền kinh tế thị trường, cựng với sự thay đổi cơ chế kinh tế, đổi mới cỏch quản lý, mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế làm cho nền kinh tế nước ta đang cú nhiều chuyển biến tớch cực, thu được nhiều thành quả đỏng kể trong sản xuất cũng như trong đời sống là những tiờu cực phỏt sinh trong đời sống xó hội. Một bộ phận dõn cư giàu lờn nhanh chúng, cũn một bộ phận lại nghốo tỳng, bần cựng, khoảng cỏch giàu nghốo ngày càng lớn. Bờn cạnh đú, do hậu quả của chiến tranh và nền kinh tế phỏt triển khụng đồng đều, nhiều vấn đề xó hội chưa được giải quyết, đặc biệt là vấn đề việc làm cho người lao động - vấn đề núng bỏng, bức xỳc của toàn xó hội, nạn thất nghiệp ngày càng gia tăng đưa đến tỡnh trạng một số lượng lớn người dõn trong độ tuổi lao động khụng cú việc làm hay nghề nghiệp khụng ổn định. Vỡ thế, thu nhập của họ rất thấp và bấp bờnh, đời sống thiếu thốn khú khăn. Vậy nờn cựng với sự quẫn bỏch về kinh tế và những hiện tượng tiờu cực khỏc đang nảy sinh trong xó hội đó gõy tỏc động ảnh hưởng về mặt tõm lý đối với cỏch nghĩ của họ là cú thể kiếm tiền khụng từ một thủ đoạn nào, bất chấp phỏp luật, bỏ qua cỏc chuẩn mực đạo đức xó hội, truyền thống dõn tộc, coi thường danh dự, nhõn phẩm người khỏc. Hơn nữa, đõy là loại tội phạm mà người phạm tội thu được lợi nhuận cao (đặc biệt là đối với tội mua bỏn trẻ em). Mặt khỏc sự nghốo đúi, thất nghiệp cũng chớnh là nguyờn nhõn đẩy cỏc nạn nhõn vào tay những kẻ buụn người.

Hai là, do đúi nghốo và trỡnh độ dõn trớ cũn thấp ở một số địa phương, đặc biệt là những vựng sõu, vựng xa, miền nỳi, số người mự chữ, nhận thức lạc hậu, thiếu những kiến thức cần thiết về cỏc vấn đề xó hội vẫn cũn chiếm tỷ lệ cao. Phần lớn trỡnh độ văn hoỏ thấp, ớt hiểu biết phỏp luật, khụng cú chuyờn mụn nghề nghiệp, chưa quen với lối sống đụ thị. Cũng chớnh sự đúi nghốo và trỡnh độ dõn trớ thấp đó ảnh hưởng rất nhiều đến cụng tỏc tuyờn truyền, vận động quần chỳng trong việc tham gia quản lý bảo vệ chủ quyền an ninh vựng

biờn cũng như trật tự an toàn xó hội… Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm gia tăng tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em. Trờn thực tế, theo cỏc số liệu khảo sỏt thỡ nạn nhõn là người dõn tộc ớt người, mự chữ ở vựng sõu, vựng xa, vựng giỏp ranh biờn giới… chiếm một tỷ lệ khụng nhỏ trong tổng số nạn nhõn của tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em ở Việt Nam. Ngoài ra, những tư tưởng, hủ tục lạc hậu như trọng nam khinh nữ... cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc phạm tội đỏnh trỏo trẻ em (thường là đỏnh trỏo trẻ sơ sinh gỏi lấy trẻ sơ sinh trai).

Ba là, việc một số quốc gia hợp phỏp hoỏ hoạt động mại dõm (hoặc tuy coi mại dõm là hoạt động bất hợp phỏp nhưng khụng cú những biện phỏp phũng, chống, đấu tranh tớch cực) đó làm tăng nhu cầu mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em để phục vụ hoạt động này. Một số nước lỏng giềng cú chung đường biờn giới với Việt Nam là Trung Quốc, Campuchia cú tệ mại dõm phỏt triển, đặc biệt là tại cỏc tỉnh giỏp biờn giới Việt Nam như Quảng Đụng, Quảng Tõy của Trung Quốc và một số tụ điểm mại dõm lớn ở Phnom Pờnh, Poclột, Shanoukville, Xiờm Riệp của Campuchia đó tạo điều kiện cho bọn tội phạm cấu kết mở những tụ điểm mại dõm, cỏc nhà chứa. Điều này đó làm phỏt sinh hoạt động lừa đảo để mua bỏn người trong đú cú trẻ em Việt Nam qua biờn giới nhằm búc lột tỡnh dục. Đõy cũng là một trong cỏc nguyờn nhõn làm gia tăng cỏc tội phạm mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em trong thời gian qua.

Bốn là, do tỏc động của việc mở cửa đất nước. Trong những năm gần đõy đất nước ta tiếp tục tăng cường chớnh sỏch mở cửa hội nhập hợp tỏc quốc tế và khu vực một cỏch toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội. Việc đi lại giao lưu quốc tế ngày càng thuận lợi. Kinh tế khu vực biờn giới ngày càng sụi động hơn. Vỡ thế, cựng với việc du nhập của nền văn minh nhõn loại vào nước ta thỡ cỏc loại tội phạm trờn thế giới cũng theo đú du

nhập vào, biến Việt Nam trở thành một mắt xớch trong cỏc đường dõy tội phạm quốc tế. Trong những vấn đề tiờu cực như tệ mại dõm, ma tuý và cỏc hành vi phạm tội mới cú yếu tố nước ngoài trong đú cú tội phạm mua bỏn trẻ em qua biờn giới đó cú chiều hướng phỏt triển, cựng với đú là việc gia tăng cỏc tội đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em. Việc mở cửa biờn giới hội nhập quốc tế đó tạo ra điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm liờn lạc, đi lại thuận tiện cũng như đưa cỏc nạn nhõn ra nước ngoài. Trong điều kiện hiện nay khi Chớnh phủ nước ta đó cựng với một số nước trong khu vực bói bỏ chế độ thị thực nhập cảnh (visa) sẽ là điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm trong khu vực cõu kết với nhau để mua bỏn, đỏnh trỏo, chiếm đoạt trẻ em.

Bờn cạnh đú, mặt trỏi của tiến trỡnh mở cửa hội nhập quốc tế cũn đưa đến trong xó hội nước ta nảy ra một cuộc đấu tranh gay gắt giữa cỏi cũ và cỏi mới, cỏi tiến bộ và cỏi lạc hậu, gắn liền với sự phỏt triển và mõu thuẫn xó hội gõy ra bởi cỏc lực lượng thự địch với chế độ xó hội chủ nghĩa. Những luồng tư tưởng, văn hoỏ, ý thức chớnh trị từ cỏc nước khỏc nhau xõm nhập vào Việt

Một phần của tài liệu Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (Trang 67)