Nguồn gốc tranh dân gian.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 4 (Trang 44)

+Tranh dân gian lu hành rộng rãI trong nhân dân, đợc đông đảo nhân dân a thích.

+Tranh dân gian có tranh Tết và tranh thờ. Tranh đợc làm ra ở nhiều nơi và mang phong cách của từng vùng nh tranh Đông Hồ( Bắc Ninh), Hàng Trống( Hà Nội), Kim Hoàng(Hà Tây). +Tranh dân gian đợc in bằng ván gỗ hoặc kết hợp giữa nét khắc gỗ và tô màu bằng tay. Màu sắc trong tranh tơi ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên, đợc quần chúng yêu thích.

-GV kết luận: tranh Hàng Trống

có đờng nét tinh tế, diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tơi nguyên của phẩm

20p

5p

không thô cứng. Màu sắc ít nhng vẫn sinh động tơi tắn. Chữ trong tranh vừa minh hoạ cho chủ đề vừa làm bố cục tranh thêm chặt chẽ hơn.

Hoạt động 2. Tìm hiểu về kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam.

GV treo tranh dân gian và đặt câu hỏi đơn giản để HS trả lời.

? Bức tranh Gà Mái có bao nhiêu màu, các mảng màu đợc ngăn cách nh thế nào.

? Bức tranh Ngũ Hổ đợc vẽ bằng những màu nào.

? Hai bức tranh trên có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau.

GV bổ sung: Bức tranh Gà Mái thuộc tranh Đông Hồ. Bức tranh Ngũ Hổ thuộc tranh Hàng Trống, ở bức tranh Gà Mái tất cả các màu đều đợc in bằng các bản gỗ khác nhau(mỗi màu một bản), sau đó in nét viền hình bằng màu đen. Tranh Ngũ Hổ chỉ có một bản khắc nét màu đen còn các màu đều đợc tô bằng bút lông. GV kết luận: Để có đợc một bức tranh ra đời, các nghệ nhân phải thể hiện nhiều công đoạn khác nhau từ khắc hình trên ván gỗ, in và tô màu từng bớc một theo một quy trình rất công phu.

Hoạt động 3. Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian.

GV hớng dẫn HS xem tranh và đặt câu hỏi:

? Các tranh trong SGK vẽ những nội dung gì.

? Tranh của những đề tài này là gì. GV giảng; Tranh khắc gỗ dân gian phục vụ quảng đại quần chúng nên đề cập tới nhiều đề tài khác nhau và

nhuộm đã tạo nên sự sống động cua bức tranh

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 4 (Trang 44)