II/ Phần tự luận: (7 điểm) Cõu 1:
Tiết 27: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (tt)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật. - Phân biệt được các khái niệm vi phạm pháp luật.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí. 2.Kĩ năng:
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách xử sự phù hợp.
3.Thái độ:
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
II.Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật - Kĩ năng thu thập và xử lý thõng tin
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp đóng vai.
IV. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án. Hiến pháp 1992 Bộ luật dân sự 1999, Bộ luật
giao thông đường Bộ, Pháp lệnh xử phạt hành chính 2002.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
V.Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
H: Em hiểu thế nào là vi phạm pháp luật? Các yếu tố để xác định hành vi vi phạm pháp luật? H: Phân biệt các loại vi phạm pháp luật? Lấy ví dụ.
2.Giới thiệu bài mới:
Hôm nay chúng ta tiếp tục đi sâu tỡm hiểu về: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm " Trách nhiệm pháp lí "
- Sử dụng bảng phụ 3 tình huống ở tiết 1. H: Tại sao tình huống 3 không vi phạm pháp luật? (Đó là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí)
H: Vậy trách nhiệm pháp lí là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại trách