Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 48)

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.

H:Chế độ hôn nhân ở Việt Nam được xác định trên những nguyên tắc nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu các điều kiện để được kết hôn (nhiệm vụ, quyền của công dân)

H: Để được kết hôn cần có những điều kiện nào?

H: Hành vi nào là vi phạm pháp luật trong hôn nhân? Liên hệ?

H: Vì sao pháp luật phải quy định chặt chẽ như vậy?

I. Nội dung bài học:

1. Những nguyên tắc của chế độ hôn nhân ở Việt Nam. ở Việt Nam.

-Hôn nhân tiến bộ, 1 vợ, 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.

-Hôn nhân giữa công dân Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được pháp luật bảo vệ.

-Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số, hế hoạch hoá gia đình.

2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. hôn nhân.

-Nam từ 20, nữ từ 18 tuổi trở lên -Tự nguyện, có đăng kí

-Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau

-Cấm kết hôn trong một số trường hợp

4/ Củng cố:

Em có nhận xét gì về hậu qủa của việc kết hõn sớm? 5/ Dặn dò:

Tìm hiểu ở địa bàn em cư trú có những trường hợp nào vi phạm luật hôn nhân? Hậu quả như thế nào?

Tuần 21: Soạn: 12/01/2014

Tiết 20: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (tt)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS hiểu được khái niệm hôn nhân và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam. -Các điều kiện để được kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn

- Quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng

-Ý nghĩa của việc cần nắm vững và thực hiện đúng quyền nghĩa vụ trong hôn nhân của công dân và tác hại của việc kết hôn sớm.

2.Kĩ năng:

-Phân biệt được hôn nhân hợp pháp và hôn nhân bất hợp pháp. Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân.

-Không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân và tuyên truyền trong gia đình, cộng đồng để mọi người cùng thực hiện.

3.Thái độ:

Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân, ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.

II.Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tử duy phê phán - Kĩ năng trình bày suy nghĩ

- Kĩ năng thu thập và xử lý thõng tin

III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại; phương pháp đóng vai, phương pháp thảo luận nhóm.

IV. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án.

+ Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, một số thông tin có liên quan. + Tình huống Pháp luật.

- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, sưu tầm về một vài trường hợp vi phạm luật hôn nhân gia

đình ở địa phương.

V.Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

a/ Em quan niệm như thế nào về tình yờu chân chính? Tình yêu không lành mạnh và hậu quả của tình yêu này?

b/Theo em để đảm bảo cho cuộc hôn nhân tốt đẹp thì phải đảm bảo những nguyên tắc gì? Vì sao lại phải tự nguyện?

2.Giới thiệu bài mới:

Hôm nay chúng ta tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu về: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.

Hoạt động của GV - HS NôNội dung kiến thức cần đạtg kiến

Hoạt động 1: Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

+Làm bài tập 1- SGK trang 43 +1 HS trình bày trên bảng phụ +Lớp bổ sung, nhận xét

+GV đánh giá

(Yêu cầu HS giải thích)

Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp

( Theo cặp nhóm)

H: Trong quan hệ vợ- chồng cần tuân thủ những qui định nào? Giải thích vì sao? -HS thảo luận- Phát biểu

-GV chốt ý:

H: Thanh niên- học sinh cần phải có trách nhiệm như thế nào trong tình yêu và hôn nhân?

-HS thảo luận- Phát biểu -GV chốt ý:

Hoạt động 3: Củng cố:

GV nêu tình huống:

Hoà bị gia đình ép gả cho 1 gia đình nhà giàu có, khi mới 16 tuổi.

-Yêu cầu HS: Phân nhóm-Xây dựng kịch bản, viết lời thoại. Phân vai- Thể hiện tiểu phẩm

-Các nhóm chơi trò chơi sắm vai -GV đánh giá, nhận xét II. Bài tập: Bài tập 1-SGK trang 43 -Các phương án lựa chọn: d-đ-g-h-i-k -Không đồng ý: a-b-c-e-l-m III.Thảo luận:

*Qui định của trách nhiệm vợ chồng:

-Vợ- chồng bình đẳng

-Có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình

-Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau

*Trách nhiệm của thanh niên- học sinh:

-Có thái độ tôn trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân

-Không vi phạm qui định của pháp luật về hôn nhân

-Biết đánh giá đúng bản thân, hiểu được nội dung cơ bản, ý nghĩa của luật hôn nhân và gia đình.

4. Củng cố:

Trong gia đình em, nếu thấy bố ngược đãi, hành hung mẹ. Em sẽ làm gì? 5. Dặn dò:

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về hôn nhân- gia đình. - Tìm hiểu thêm về luật hôn nhân và gia đình.

Tuần 22: Soạn: 20/01/2014

Tiết 21: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS hiểu được:

-Thế nào là quyền tự do kinh doanh

-Thuế và nghĩa vụ đóng thuế của công dân

-Ý nghĩa, vai trò của thuế trong nền kinh tế quốc dân 2.Kĩ năng:

- Nhận biết được một số hành vi vi phạm pháp luật về tự do kinh doanh và thuế. Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

3.Thái độ:

- Biết tôn trọng, ủng hộ chủ trương của nhà nước và qui định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.

II.Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tử duy phê phán - Kĩ năng trình bày suy nghĩ

- Kĩ năng thu thập và xử lý thõng tin

III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại.

IV. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án.

- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

V.Tiến trình dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

Yêu cầu 1 HS làm bài tập 6- SGK trang 44. 2.Giới thiệu bài mới:

Kinh doanh là 1 ngành sản xuất trong dịch vụ lao động. Vậy, công dân có quyền và nghĩa vụ gì trong kinh doanh? Chúng ta vào bài học hôm nay.

3.Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề

-Yêu cầu 1 HS đọc tình huống 1

H: X đã có những hành vi vi phạm qui định của Nhà nước về kinh doanh?

- HS : trả lời cá nhân theo nội dung sgk -1 HS đọc phần 2

H:Tại sao Nhà nước lại qui định các mức thuế suất chênh lệch nhau như vậy?

- HS : Thảo luận nhóm. trình bày - GV : Giải thích nêu lý do...

H: Em hiểu như thế nào là kinh doanh? H: Hãy kể một số hoạt động kinh doanh mà em biết?

- HS : trả lời cá nhân theo nội dung sgk H: Thế nào là quyền tự do kinh doanh? H: Người kinh doanh phải tuân thủ theo những qui định nào?

- HS: Phải tuân theo những qui định của Nhà nước

H: Thuế là gì?

H: Thuế có ý nghĩa như thế nào? (ngân sách Nhà nước chi trả cho các mặt của đời sống xã hội, ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đầu tư phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội) - GV: Cho HS liên hệ và giảng giải, minh họa thêm về nội dung này. nêu một số trường hợp trốn thuế và cho HS đưa ra cách xử lý những trường hợp trên..

H: Công dân có trách nhiệm như thế nào?

Hoạt động 3: Luyện tập

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 3 -Gọi 2 em lên bảng trình bày

-Lớp bổ sung, nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố:

H: Kinh doanh là gì? Thế nào là tự do kinh doanh?

H: Thuế là gì? Thuế có vai trò gì trong việc phát triển đất nước?

I. Nội dung bài học: 1. Kinh doanh

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w