II/ Phần tự luận: (7 điểm) Cõu 1:
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: GDCD 9 – ĐỀ
MÔN: GDCD 9 – ĐỀ 2 I/ Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Cõu 1: B ( 0.5 đ ) Cõu 2: C ( 0.5 đ ) Cõu 3: a/ Lực lượng nũng cốt. ( 0.5 đ ) b/ Nghĩa vụ thiêng liêng. ( 0.5 đ ) Cõu 4: Nối mỗi ý đúng được 0.25 đ
1 e 2 a 3 d 4 b
II/ Phần tự luận: ( 7 điểm )Cõu 1: Cõu 1:
*Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. ( 0.75 đ )
*Nội dung: ( 1.25 đ )
-Công việc phải làm, thời gian, địa điểm.
-Tiền lương, chế độ bảo hiểm đối với người lao động. -Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động.
-Quyền và nghĩa vụ của các bên kí kết hợp đồng. -Thời gian hợp đồng.
Cõu 2:
*Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung. ( 0.75 đ )
*Ý nghĩa: ( 0.75 đ ) -Ổn định thị trường.
-Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
-Đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng nhà nước. *Trách nhiệm của công dân: ( 1.5 đ )
-Sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế. -Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện đúng.
-Đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế. Cõu 3: Giải quyết tỡnh huống
a/ Mẹ Lam không có quyền ngăn cản việc kết hôn vỡ trường hợp của Lam và Tuấn không vi phạm pháp luật nên họ được quyền kết hôn với nhau. ( 1 đ )
Tuần 27: Ngày soạn: 10/3/2014
Tiết 26: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật. - Phân biệt được các khái niệm vi phạm pháp luật.
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí. 2.Kĩ năng:
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách xử sự phù hợp.
3.Thái độ:
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
II.Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật - Kĩ năng thu thập và xử lý thõng tin
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp đóng vai.
IV. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án. Hiến pháp 1992 Bộ luật dân sự 1999, Bộ luật
giao thông đường Bộ, Pháp lệnh xử phạt hành chính 2002.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
V.Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã nghe những thuật ngữ vi phạm hành chính, vi phạm pháp luật.Vậy hiểu vấn đề đó như thế nào?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu các hành vi vi phạm pháp luật
GV sử dụng bảng phụ giới thiệu 3 trường hợp: 1.A rất ghét B, có ý định đánh B một trận thật đau cho bỏ ghét.
2.Một người uống rượu say đi xe máy và gây tai nạn.
3.Một em bé (5 tuổi) nghịch lửa làm cháy một số đồ dùng của nhà bên cạnh.
I. Nội dung bài học: