I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
2. Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân được:
công dân được:
-Lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế ngành nghề
-Lựa chọn qui mô kinh doanh
-Phải tuân theo những qui định của Nhà nước
3. Thuế:
Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước
*Ý nghĩa:
-Ổn định thị trường
-Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
-Đầu tư phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội
4.Trách nhiệm của công dân:
-Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh -Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế
II. Bài tập:
Bài tập 3:
- Đáp án đúng: c-đ-e
4/ Củng cố:
Em thấy gia đình em ( nhân dân địa phương) em đã thực hiện tốt quyền kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế chưa?
5/ Dặn dò:
-Tìm hiểu việc kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế của công dân ở địa bàn nơi em cư trú -Thanh niên- học sinh có trách nhiệm gì đối với vấn đề này?
Tuần 23: Soạn: 10/2/2014
Tiết 22: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được: -Lao động là gì?
-Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội. -Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
2. Kĩ năng:
-Biết được các loại hợp đồng lao động.
-Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động. -Điều kiện tham gia hợp đồng lao động.
3. Thái độ: Giáo dục HS:
-Lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động.
-Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp. -Biết lao động để có thu nhập cho chính mình, gia đình và xã hội.
II.Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng trình bày suy nghĩ
- Kĩ năng thu thập và xử lý thõng tin
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại, phương pháp đóng vai.
IV. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, giáo án. Hiến pháp 1992; Bộ luật lao động năm 2002.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
V.Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Trong kinh doanh công dân có quyền và nghĩa vụ gì?
- Tình huống: Chị Liên đăng kí kinh doanh mặt hàng “Rượu- Bia- Thuốc lá” nhưng qua đợt kiểm tra đột xuất, đội quản lí thị trường xã H đã phát hiện chị Liên đã kinh doanh thên 6 mặt hàng không có trong doanh mục đăng kí.
H: Chị Liên có vi phạm quyền tự do kinh doanh không? Vi phạm điều gì?
2.Giới thiệu bài mới:
Điều 55 Hiến pháp năm 1992 của nước ta qui định “ Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân”. Để tìm hiểu về điều đó chúng ta đi vào bài học hôm nay.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Phân tích tình huống trong phần Đặt vấn đề
1 và trả lời câu hỏi.
H: Việc ông An làm có lợi ích gì Có đúng mục đích hay không?
H: Em có suy nghĩ gì về việc làm của ông An?
Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ Luật lao động
Ý nghĩa của bộ Luật lao động.
-GV : Sử dụng bảng phụ giới thiệu các quy định cơ bản (quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động, người sử dụng lao động, hợp đồng lao động, các điều kiện liên quan: bảo hiểm, bảo hộ, bồi thường)
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
H: Em hiểu lao động là gì?Lao động có ý nghĩa như thế nào?
-Sử dụng tranh “Các hình thức lao động”. Giải thích.
Hoạt động 4: Củng cố
Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình huống theồ hieọn chuỷ ủeà baứi hoùc.
I. Nội dung bài học:
1. Khái niệm: Lao động: Là hoạt động có
mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội, là hoạt động chủ yếu, quan trọng của con người, là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước và nhân loại.
4. Củng cố:
Bản thân em đã và đang tham gia các hình thức lao động nào? Kết qủa các hình thức lao động đó ra sao?
5. Dặn dò:
- Học khái niệm lao động? cho ví dụ? - Tìm hiểu nội dung còn lại của bài học…
Tuần 24: Soạn: 16/2/2014