Lí tưởng sống của thanh niên hiện nay:

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 31)

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

4/Lí tưởng sống của thanh niên hiện nay:

sao?

- GV mời dại diện các nhóm trình bày -Liên hệ đến bản thân HS ( Gọi một số HS)

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

Em hiểu lí tưởng sống là gì?

Người sống có lí tưởng biểu hiện như thế nào? Việc xác định lí tưởng sống có ý nghĩa như thế nào?

-Liên hệ việc xác định mục đích học tập của HS. Theo em, lí tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì?

- GV: Trình chiếu một số hình ảnh của những người thanh niên sống có lý tưởng và sống chưa có lý tưởng.

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

-Tìm những biểu hiện sống có lí tưởng

-Tìm những biểu hiện sống thiếu lí tưởng trong thanh niên hiện nay- phân tích tác hại.

-Cho 1 HS giới thiệu nhật kí Đặng Thuỳ Trâm

Hoạt động 4: Luyện tập

Lí tưởng sống đẹp của TN hiện nay là gì? Yêu cầu HS làm bài tập 1ở SGK.

I. Nội dung bài học: 1/Lí tưởng: (Lẽ sống)

- Là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được.

2/ Biểu hiện:

- Phấn đấu không ngừng, sẵn sàng hi sinh để đạt được.

3/Ý nghĩa:

-Giúp mọi người luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt.

-Tạo động lực để phấn đấu vươn lên đạt được ước mơ của bản thân.

-Góp phần thực hiện nhiệm vụ chung

4/ Lí tưởng sống của thanh niên hiện nay: nay:

-Xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

II/. Bài tập: Lí tưởng sống đẹp của TN

hiện nay -Bài tập 1.

4. Đánh giá:

H: Việc xác định đúng lý tưởng sống có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta? 5. Dặn dò:

-Tìm hiểu khái niệm “Sống có lí tưởng” -Hiểu ý nghĩa và tác dụng

Tuần 15: Soạn: 26/11/2013

Tiết 15: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG...

I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Kiến thức: Giúp HS :

- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức đã được học ở HK1. Từ đó vận dụng vào thực tế cuộc sống tại địa phương, khu dân cư mình đang sống.

- Cập nhật các hoạt động, các phong trào ở địa phương, lồng ghép môi trường. 2.Kĩ năng:

Rèn kĩ năng tìm hiểu, giao lưu. 3.Thái độ:

GD ý thức vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế đời sống. Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hương đất nước.

II.Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

Kĩ năng tìm tòi, KN trình bày suy nghĩ, KN giao lưu, KN thu thập và xử lý thông tin.

III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại.

IV. Chuẩn bị: - Giáo viên::

Tìm hiểu tình hình thực tế tại địa phương về những vấn đề liên quan đến kiến thức đã học.

- Học sinh:

Tự tìm hiểu thực tại ở địa phương những vấn đề liên quan.

V.Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu:

Nội dung ngoại khúa: “Thanh niên- Học sinh trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương” 3. Nội dung thực hành, ngoại khúa:

Làm bài viết dưới dạng thi tìm hiểu.

Câu hỏi tìm hiểu:

Câu 1: Hãy cho biết những vấn đề về môi trường mà toàn thế giới đang phải đối đầu ở thế kỉ

XXI..

Câu 2: Cho biết thực trạng môi trường ở xã Đại Cường và huyện Đại Lộc hiện nay.

Câu 3: Thanh niên học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ môi trường ở địa

phương? Nêu một số giải pháp cụ thể.

Yêu cầu:

Câu 1: HS nêu được các ý chính:

- Nhiệt độ Trái Đất đang ngày càng tăng lên. - Hiện tượng thiếu nước ngọt.

- Diện tích đất nông nghiệp đang có nguy cơ giảm dần. - Nghề cá suy thoái.

- Rừng bị thu hẹp nhanh chóng. - Nhiều loài bị diệt.

- Dân số tăng nhanh.

Câu 2: HS phản ánh được thực trạng môi trường ở địa phương : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đất lúa bị thu hẹp do dân số tãng...

- Rừng bị khai thác cạn kiệt, phục hồi chậm.

- Người dân chưa ý thức về việc bảo vệ môi trường, chẳng hạn: ném xác súc vật và rác bẩn ở khu vực trường THCS Phan Bội Châu, kênh mương,...

- Tình trạng xả nước bẩn ra đường vẫn còn nhiều. - Chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường,....

Câu 3: Từ thực trạng trên, HS xác định được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi

Tuần 16:

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 31)