TRONG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC ***

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với kiến trúc và điêu khắc Phật giáo Trung Quốc (Trang 49)

d. Y học: Cũng khá phát triển Người Ấn Độ cổ đại đã mô tả các dây gân, cách chắp ghép xương sọ, cắt màng mắt, theo dõi quá trình phát triển của

TRONG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC ***

DẤU ẤN CỦA VĂN HOÁ ẤN ĐỘ

TRONG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC. ---***--- ---***---

TRONG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO TRUNG QUỐC. ---***--- ---***---

Phật giáo chủ trương ly trần xuất thế, vì vậy chùa chiền được xây dựng ở các vùng núi yên tĩnh. Hàng vạn năm trở lại đây, để đáp ứng yêu cầu bái Phật, kính Phật và bảo vệ tín ngưỡng Phật giáo, các tầng lớp dân chúng ở Trung Quốc đã bỏ ra rất nhiều tiền của để xây dựng hàng loạt hang đá, tượng Phật, tháp Phật và chùa chiền, tạo nên nhiều văn vật và thắng cảnh Phật giáo trong đó có những thắng cảnh được cả thế giới đánh giá cao.

2.1.1. Bốn ngọn núi Phật giáo nổi tiếng11

Bao gồm có Ngũ Đài Sơn (huyện Ngũ Đài, tỉnh Sơn Tây), Nga My Sơn (Thành phố Nga My, tỉnh An Huy), Cửu Hoa Sơn (huyện Thanh Dương, tỉnh An Huy), Phổ Đà Sơn (thành phố Đan Sơn, tỉnh Chiết Giang). Phật giáo Trung Quốc thuộc Đại thừa Phật giáo. Phật giáo Đại thừa lại tôn sùng 4 vị Bồ Tát lớn là Văn Thù, Phổ Hiền, Địa Tàng và Quan Âm và cho rằng Văn Thù Bồ Tát có “đại tri”, Phổ hiền Bồ Tát có “đại hạnh”, Địa Tàng Bồ Tát có “đại nguyện”, Quan Thái Âm Bồ Tát có “đại từ”. Họ lần lượt hiến linh thuyết pháp ở khắp nơi trên đất Trung Quốc và hình thành nên 4 ngọn núi nói trên.

Tương truyền, Ngũ Đài Sơn là nơi hiển linh thuyết pháp của Văn thù Bồ Tát. Người ta bắt đầu xây dựng chùa trên núi này vào triều Đông Hán, đến thời Nam Bắc triều đã có hơn 200 ngôi chùa đã xây trên núi này. Sau triều Tống, số lượng bị thu hẹp và giảm đi nhiều, đến triều Thanh thì chỉ còn lại

11

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với kiến trúc và điêu khắc Phật giáo Trung Quốc (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)