Tăng cường đầu tư cho hoạt động Marketing.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp, ngành, địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bề (Trang 62)

- T: Đối thủ cạnh tranh mạnh, nhiều đối thủ tiềm

3.1.5Tăng cường đầu tư cho hoạt động Marketing.

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CễNG TY CỔ PHẦN SễNG ĐÀ 12 – CAO CƯỜNG

3.1.5Tăng cường đầu tư cho hoạt động Marketing.

Hiện nay, cụng tỏc quảng bỏ, marketing của cụng ty cũn nhiều điểm hạn chế. Cụng ty hiện chưa cú phũng chuyờn quản về hoạt động marketing mà nhiệm vụ này được gúp chung với phũng phỏt triển dự ỏn. Do đú, cụng tỏc marketing của cụng ty cũn nhiều yếu kộm, chưa linh hoạt. Cỏc cụng trỡnh cụng ty tham gia chủ yếu từ Tổng cụng ty đưa xuống, hoạt động quảng bỏ hỡnh ảnh qua sỏch bỏo, truyền hỡnh, mạng internet… chưa được chỳ trọng. Chớnh vỡ vậy đũi hỏi cụng ty cú những biện phỏp thớch hợp làm cho hoạt đồng marketing gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty.

Một số giải phỏp cụng ty cần ỏp dụng trong thời gian tới như:

+ Trước hết, cụng ty cần nhanh chúng thiết lập một văn phũng chuyờn về hoạt động thị trường, hoạt động marketing. Thực hiện kế hoạch tuyển dụng nhõn viờn cho phũng, người được tuyển phải cú trỡnh độ về marketing. Trong thời gian chưa cú phũng marketing chuyờn mụn, cụng ty cần cú kế hoạch đào tạo một số cỏn bộ cú năng lực của cụng ty về lĩnh vực marketing.

+ Tăng cường tuyờn truyền, quảng cỏo về hỡnh ảnh và uy tớn của Cụng ty, việc tuyờn truyền quảng cỏo sẽ được thực hiện qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như: mạng Internet, ti vi, đài bỏo…

+ Cụng ty cần quy trỡ mối quan hệ truyền thống với cỏc bạn hàng cũ, tạo mối quan hệ tốt đẹp với cỏc chủ đầu tư, cỏc cơ quan chức năng và cỏc cơ quan quản lý nhà nước.

+ Đầy mạnh cụng tỏc tiếp thị, tỡm kiếm cỏc dự ỏn xõy dựng, thu thập thụng tin chớnh xỏc nhanh chúng nhằm đưa ra được cỏc chiến lược cạnh tranh thầu phự hợp để đối phú với những thay đổi và mở rộng thị trường.

+ Thu thập những thụng tin về đối thủ cạnh tranh, xỏc định những mặt yếu, mặt mạnh, chiến lược tranh thầu của cỏc đối thủ để cú biện phỏp đối phú kịp thời, gúp phần nõng cao khả năng trỳng thầu của cụng ty.

+ Tỡm hiểu chủ đầu tư, bờn mời thầu, thị trường và cỏc yếu tố đầu vào như nguyờn vật liệu, nhõn cụng, mỏy múc thiết bị và cỏc điều kiện tự nhiờn, văn hoỏ xó hội khu vực thi cụng… Trờn cơ sở đú, Cụng ty sẽ đề ra cỏc chiến lược và chớnh sỏch marketing phự hợp và linh hoạt để ỏp dụng tuỳ theo mục tiờu của Tổng cụng ty và tuỳ theo diễn biến của quỏ trỡnh cạnh tranh.

+ Để xõy dựng và phỏt triển thương hiệu, cụng ty cần phỏt triển sỏng tạo nhón hiệu, xõy dựng thương hiệu phải khơi dậy được cảm xỳc của khỏch hàng.

3.3 Kiến nghị.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp, ngành, địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bề (Trang 62)