Các biện pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lơng cho ngời lao động:

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng công tác trả lương tại Công ty May và Quảng cáo Việt (Trang 70)

Hiện nay Công ty May và Quảng cáo Việt đang áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đối với khối hành chính, hình thức trả lơng khoán kết hợp với hình thức trả lơng sản phẩm tập thể đối với công nhân may và hình thức trả lơng sản

phẩm gián tiếp đối với công nhân cắt. Nh đã nêu ở trên thì mỗi hình thức trả lơng này bên cạnh những u điểm vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm làm ảnh hởng trực tiếp đến tiền lơng của ngời lao động và công tác trả lơng của công ty. Chính vì vậy để cải thiện công tác trả lơng, công ty có thể điều chỉnh hình thức trả lơng theo hớng sau:

Đối với khối hành chính sự nghiệp: hiện nay công ty đang áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian đối với khối hành chính sự nghiệp trên cơ sở hệ số l- ơng cấp bậc của từng nhân viên. Tuy nhiên hệ số lơng cấp bậc lại đợc xác định căn cứ vào trình độ chuyên môn nghiệp vụ ghi trên bằng cấp của họ và việc tăng lơng cho ngời lao động cũng đợc tiến hành định kỳ nên cha đảm bảo tính chính xác và công bằng. Để khắc phục tình trạng này công ty nên đa vấn đề xét duyệt hệ số ra bàn bạc có sự tham gia của toàn thể ngời lao động trong công ty, mỗi cá nhân trong công ty sẽ đa ra ý kiến riêng của mình đối với các cá nhân khác trong công ty thông qua hình thức bỏ phiếu kín. Trên cơ sở số phiếu tập hợp đợc , công ty sẽ thành lập hội đồng đánh giá hệ số và quy định hệ số cụ thể đối với từng cá nhân ngời lao động. Không nhất thiết cứ phải 2 hoặc 3 năm tiến hành nâng hệ số cho ngời lao động một lần, hàng năm công ty có thể tiến hành xem xét việc nâng hệ số cho nhân viên , những nhân viên nào có thành tích tốt mới đợc nâng hệ số, ngợc lại những nhân viên nào cha đủ tiêu chuẩn thì cha nâng hệ số. Làm đợc điều này công ty mới có thể đảm bảo tính công bằng trong việc tính và trả lơng cho ngời lao động.

Ngoài ra công ty có thể áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm có thởng tức là kết hợp giữa hình thức trả lơng theo thời gian với mức thởng trên cơ sở doanh thu đạt đợc của cả công ty trong kỳ và kết quả bình bầu đợc tổ chức vào cuối mỗi kỳ.

Mức 1: 0 lần mức lơng tối thiểu Mức 2: 1 lần mức lơng tối thiểu Mức 3: 1,3 lần mức lơng tối thiểu Mức 4: 1,8 lần mức lơng tối thiểu Mức 5: 2,5 lần mức lơng tối thiểu

Hình thức trả lơng này sẽ góp phần đảm bảo hơn quyền lợi của ngời lao động do nó đợc xây dựng trên cơ sở lý luận là: khi doanh thu trong kỳ tăng lên có nghĩa là khối lợng công việc liên quan để có đợc doanh thu đó mà khối hành chính phải giải quyết cũng tăng lên. Do đó hao phí lao động mà ngời lao động

thuộc bộ phận này phải bỏ ra cũng sẽ tăng lên và vì thế tiền lơng mà những ngời lao động này nhận đợc cũng phải tăng lên tơng ứng với kết quả đạt đợc. áp dụng hình thức trả lơng này không chỉ làm cho tiền lơng phản ánh đúng hao phí lao động đã bỏ ra, nó còn góp phần khuyến khích ngời lao động giải quyết công việc một cách nhanh chóng hơn.

Đối với công nhân may: công ty có thể chỉ cần sử dụng hình thức trả lơng sản phẩm tập thể mà không cần kết hợp thêm hình thức trả lơng khoán sản phẩm. Việc kết hợp thêm hình thức trả lơng khoán sản phẩm có thể giúp cho tiền lơng mà công nhân may nhận đợc là ổn định xong nó lại không tạo điều kiện để họ nâng cao mức lơng nhận đợc nhờ tăng khối lợng sản phẩm sản xuất ra hoặc khối lợng sản phẩm khoán vợt quá khả năng của ngời lao động.

Đối với công nhân cắt: hình thức trả lơng sản phẩm gián tiếp căn cứ vào tiền lơng sản phẩm của toàn công ty đã dẫn đến tình trạng số lợng công nhân cắt thì ít mà khối lợng công việc phải thực hiện là quá lớn, vợt quá khả năng của ng- ời lao động trong khi đó tiền lơng lại không do chính bản thân công nhân cắt quyết định mà phụ thuộc vào tổng tiền lơng sản phẩm của toàn doanh nghiệp. Do đó để đảm bảo tiền lơng phản ánh đúng hao phí lao động mà công nhân cắt đã bỏ ra thì công ty có thể áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân. Bên cạnh đó công ty cũng cần tăng cờng thêm lực lợng cho bộ phận cắt để đảm bảo chất lợng ngay từ công đoạn đầu tiên nà.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng công tác trả lương tại Công ty May và Quảng cáo Việt (Trang 70)