Thí nghiệm : khảo sát ảnh hưởng của nồng độ gelatin đến cấu trúc và chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu Phát Triển Sản Phẩm Kẹo Bưởi (Trang 59)

V. Dự trù thiết bị và nguyên liệu:

2 Thí nghiệm : khảo sát ảnh hưởng của nồng độ gelatin đến cấu trúc và chất lượng sản phẩm

lượng sản phẩm

Cố định các thông số : nhiệt độ nấu, thời gian nấu tối ưu ở trên, hàm lượng đường, citric Thông số thay đổi : Nồng độ gelatin

Mục đích: xác định nồng độ gelatin thích hợp để sản phẩm có cấu trúc và chất lượng tốt

nhất.

Phương pháp sử dụng:

 Sản xuất kẹo bưởi theo quy trình bên trên: thu được các mẫu M1, M2, M3

 Tiến hành đo cấu trúc của 3 mẫu khảo sát và mẫu trên thị trường (M4) sử dụng máy đo cơ lý Instron.

Nguyên liệu

Rửa sạch, tách múi

Xay,bổ sung nước

lọc

Phối chê Saccharose,gelatin

 Lặp lại thí nghiệm 3 lần cho mỗi mẫu thử.

Bảng bố trí thí nghiệm:

Nồng độ gelatin (%) 13 14 15

Mẫu thí nghiệm M1 M2 M3

Xử lý kết quả và nhận xét

Phương pháp xử lý kết quả: Phương pháp ANOVA

• Nếu không có sự khác biệt (4 mẫu đều giống nhau) thì chọn mẫu nào trong 3 mẫu khảo sát có hiệu quả kinh tế nhất.

• Nếu có sự khác biệt. Chạy Tukey để so sánh sự khác biệt giữa các cặp. Có 3 trường hợp xảy ra:

- TH1: Chỉ có sự khác biệt của bất kì cặp mẫu nào trong 3 mẫu khảo sát mà không

có sự khác biệt giữa các mẫu khảo sát với mẫu trên thị trường (M4) thì chọn mẫu có hiệu quả kinh tế nhất.

- TH2: Nếu tất các mẫu khảo sát khác biệt với mẫu trên thị trường thì:

Trường hợp 1: nếu 3 mẫu khảo sát có cấu trúc thấp hơn mẫu M4 thì tăng lượng

gelatin cho mẫu có cấu trúc cao nhất trong 3 mẫu khảo sát đến khi nào không có sự khác biệt giữa mẫu đó với mẫu trên thị trường (thay đổi bước nhảy nồng độ gelatin sử dụng).

Trường hợp 2: nếu 3 mẫu khảo sát có cấu trúc cao hơn mẫu M4 thì giảm lượng

gelatin cho mẫu có cấu trúc thấp nhất trong 3 mẫu khảo sát đến khi nào không có sự khác biệt giữa mẫu đó với mẫu trên thị trường.

Trường hợp 3: nếu mẫu M4 có cấu trúc cao hơn 1 số mẫu khảo sát và thấp hơn 1

số mẫu còn lại thì đối với cận trên thì giảm lượng gelatin, đối với cận dưới thì tăng lượng gelatn sử dụng.

- TH3: Mẫu M4 vừa không khác biệt với bất kì mẫu nào trong 3 mẫu, vừa khác biệt

với bất kì mẫu nào trong 3 mẫu khảo sát thì chọn mẫu không khác biệt với mẫu M4 có hiệu quả kinh tế nhất.

3 Thí nghiệm 3: . khảo sát ảnh hưởng

của nồng độ acid citric (%) đến giá trị

cảm quan của sản phẩm

Cố định các thông số : nhiệt độ nấu, thời gian

nấu, hàm lượng đường, nồng độ gelatin

Thông số thay đổi : hàm lượng citric

Mục đích: xác định nồng độ acid citric thích hợp

để sản phẩm có chất lượng tốt nhất

Phương pháp sử dụng:

 Sản xuất kẹo bưởi theo quy trình bên trên: thu được các mẫu M1, M2, M3

 Tiến hành đo cấu trúc của 3 mẫu khảo sát và mẫu trên thị trường (M4) sử dụng máy đo cơ lý Instron.

 Lặp lại thí nghiệm 3 lần cho mỗi mẫu thử.

Bảng bố trí thí nghiệm:

Hàm lượng citric (%) 0.4 0.5 0.6

Mẫu thí nghiệm M1 M2 M3

Xử lý kết quả và nhận xét

Phương pháp xử lý kết quả: Phương pháp ANOVA

• Nếu không có sự khác biệt (4 mẫu đều giống nhau) thì chọn mẫu nào trong 3 mẫu khảo sát có hiệu quả kinh tế nhất.

• Nếu có sự khác biệt. Chạy Tukey để so sánh sự khác biệt giữa các cặp. Có 3 trường hợp xảy ra:

- TH1: Chỉ có sự khác biệt của bất kì cặp mẫu nào trong 3 mẫu khảo sát mà không

có sự khác biệt giữa các mẫu khảo sát với mẫu trên thị trường (M4) thì chọn mẫu có hiệu quả kinh tế nhất.

- TH2: Nếu tất các mẫu khảo sát khác biệt với mẫu trên thị trường thì:

Trường hợp 1: nếu 3 mẫu khảo sát có cấu trúc thấp hơn mẫu M4 thì tăng lượng

gelatin cho mẫu có cấu trúc cao nhất trong 3 mẫu khảo sát đến khi nào không có sự khác biệt giữa mẫu đó với mẫu trên thị trường (thay đổi bước nhảy nồng độ citric sử dụng).

pectin

gelatin

Nguyên liệu

Rửa sạch, tách múi

Xay,bổ sung nước

lọc

Phối chê Saccharose,acid citric Gia nhiệt

Trường hợp 2: nếu 3 mẫu khảo sát có cấu trúc cao hơn mẫu M4 thì giảm lượng

gelatin cho mẫu có cấu trúc thấp nhất trong 3 mẫu khảo sát đến khi nào không có sự khác biệt giữa mẫu đó với mẫu trên thị trường.

Trường hợp 3: nếu mẫu M4 có cấu trúc cao hơn 1 số mẫu khảo sát và thấp hơn 1

số mẫu còn lại thì đối với cận trên thì giảm lượng gelatin, đối với cận dưới thì tăng lượng gelatn sử dụng.

- TH3: Mẫu M4 vừa không khác biệt với bất kì mẫu nào trong 3 mẫu, vừa khác biệt

với bất kì mẫu nào trong 3 mẫu khảo sát thì chọn mẫu không khác biệt với mẫu M4 có hiệu quả kinh tế nhất.

Một phần của tài liệu Phát Triển Sản Phẩm Kẹo Bưởi (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w