Giới thiệu về cây bưở

Một phần của tài liệu Phát Triển Sản Phẩm Kẹo Bưởi (Trang 40)

I Nguyên liệu

a.Giới thiệu về cây bưở

Tên khoa học của bưởi là Citrus grandis (L) Osb var. Grandis,có nguồn gốc từ Đông Nam Á, quần đảo Mã Lai (Nguồn : Alphonse de Candolle (1886)). Cây cao khoảng 5-15m, thường có gai lớn, nhánh non có lông tơ. Bưởi chịu đựng tốt nhiệt độ cao và cả nhiệt độ thấp. Có nhiều giống bưởi có màu sắc, vị chua ngọt khác nhau. Trái lớn, hình cầu dạng quả lê, đường kính 10-40cm, có màu xanh vàng nhạt khi chín, vỏ dày, có tép lớn màu vàng nhạt hay hồng, vị ngọt. Trái nặng trung bình 1-2kg, hạt lớn và đơn phôi.

Hình ành một số loại bưởi

Bưởi da xanh

Bưởi là một loại quả thuộc chi Cam chanh, thường có màu xanh lục nhạt cho tới vàng khi chín, có múi dày, tép xốp, có vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại. Bưởi có nhiều kích thước tùy giống, chẳng hạn bưởi Đoan Hùng chỉ có đường kính độ 15 cm, trong khi bưởi Năm Roi, bưởi Tân Triều (Biên Hòa), bưởi da xanh (Bến Tre) và nhiều loại bưởi khác thường gặp ở Việt Nam, Thái Lan có đường kính khoảng 18–20 cm.

Thành phần hóa học cùa quả bưởi

Trong quả bưởi tươi, cùi tươi chiếm 10-40%, hạt tươi chiếm 3-6%, vỏ ngoài 10% (có quả hạt lép chỉ còn vài hạt mẩy). Trong l00g bưởi ăn được có chứa: Nước 89 g, protein 0,5 g, chất béo 0,4 g, tinh bột 9,3 g, vitamin C 44 g, vitamin A 49 IU, vitamin B! 0,07 mg, vitamin B 20,02 mg, niacin 0,4 mg, ngoài ra còn có narigin trong các hợp chất glucosid.

Khối lượng

(%) Hàm lượngpectin (%) Hiệu suất thu hồi(%pectin/%chất khô) Vỏ xanh 8-11 - - Cùi trăng 15-30 3,1 19,6 Vỏ múi 8-12 5,8 25,2 Vỏ hạt 3-5 5,3 12,4 Bã tép 10-16 5,2 - Thành phần Đơn

vị Trong 100g ănđược Thành phần Đơnvị 100g ănTrong được

Năng lượng Kcal 38 Sắt (Fe) mg 0,5

Năng lượng KJ 159 Kẽm (Zn) mg 0,32

Nước g 89,7 Cobalt (Co) mg 1,1

Protein tông số g 0,2 Fluor (F) mg 30

Protein thực vật g 0,2 Beta Caroten mg 30

Gluxit tông số g 7,3 Vitamin Bl mg 0,04

Xenluloza g 0,7 Vitamin B2 mg 0,02

Natrium (Na) mg 1 Vitamin pp mg 0,3

Kalium (K) mg 235 Vitamin c mg 95

Calcium (Ca) mg 23,0 Acid hữu cơ g 1,7

Phospho (P) mg 18,0

Giống bưởi Độ khô

(%) Đường(%) Pectin(%) Vitamin Cmg% Carotenmg%

Đoan Hùng 13 11,3 0,14 118 0,14 Phúc Trạch 11 6,6 0,12 92 0,10 Thanh Trà 14 11,7 0,27 77 0,13 Biên Hòa 11 6,2 0,45 105 0,12 Năm roi 11 7,8 5,7 65 1,3 • Một số lợi ích từ bưởi

Bưởi là loại trái cây có rất nhiều chất dinh dường, trong đó có nhiều chất có thể giúp ích cho cơ thê của chúng ta. Trong thành phần dinh dưỡng của trái bưởi có nhiều loại vitamin và khoáng chất mà cơ thê rất cần. Chẳng hạn như vitamin c, trong một trái bưởi tning bình có tới 39 miligam.

Bưởi chứa nhiều vitamin C và potassium, là nguồn cung cấp chất vôi (calcium), folate, sắt, và chất khoáng khác. Bưởi đỏ hay bưởi hồng chứa nhiều beta caroten là tiền chất của vitamin A. Ngoài ra, bưởi còn chứa nhiều chất xơ và ít calories, nhiều chat bioflavonoids và một vài hóa chất khác có khả năng ngăn ngừa bệnh ung thư và tim mạch.

Bưởi giúp chúng ta ăn ngon, kích thích sự tiêu hóa vì tăng cường sự tiết mật và tiết dịch vị. Dùng bưởi vào buôi sáng lúc bụng đói có tác dụng lợi tiêu và tây chất độc, giúp lọc máu, thải những chất cặn bẩn và độc tố ở thận và gan ra ngoài.

Một số người bị bệnh thấp khớp, viêm khớp, hoại huyết, và kinh phong đã lành nhờ ăn bưởi thường xuyên.

Làm giảm cholesterol: trong bưởi có pectin, chất sợi hòa tan có tác dụng làm giảm

cholesterol trong máu, giảm chất béo thâm nhập vào cơ thế. Theo nghiên cứu trong những người có hàm lượng cholesterol trong máu cao, việc ăn thường xuyên 15g pectin trong bưởi trong thời gian 4 tháng giúp giảm cholesterol trong máu trung bình 8%, trong trường hợp đặc biệt có the giảm tới 20%.

Chổng cao huyết áp, giảm tai biến tim mạch: Hesperidin và naringin là 2 chất flavonoid

giúp bảo vệ tính đàn hồi của mạch máu, ngừa xơ cứng động mạch, gián tiếp chống cao huyết áp và tai biến mạch máu não. Acid galacturonique trong bưởi có tác động đặc biệt lên cholesterol xấu, một trong những yếu tổ tạo nên mảng xơ vữa thành mạch làm giảm

sự đàn hồi của động mạch. Chính tác động này có tác dụng săn đuôi và loại bỏ sự tích tụ cholesterol đồng thời làm sạch các mạch máu.

Phòng chống ung thư: Nhiều chất tìm thấy trong bưởi có tác dụng chống oxy hóa mạnh

như lycopene, limonoid và các naringin. Chúng góp phần xoa dịu các triệu chứng cảm lạnh và các tai biến tim mạch cũng như ung thư. Các nghiên cứu khoa học cho thấy limonoid làm gia tăng hàm lượng của một so enzyme có khả năng làm giảm độc tính và hỗ trợ việc loại bở các tác nhân gây ung thư.

Lá bưởi: Dùng đê trị các chứng nhức đầu do phong, viêm khớp. Lá bưởi chín dùng để

xoa bóp, nấu nước xông hoặc ngâm chữa chứng sưng khớp, bong gân, chấn thương.

Múi bưởi: Có tác dụng chổng viêm, ức chế quá trình ngưng tụ tiêu cầu và cải thiện độ bền

vùng thành mạch.

Cùi bưởi: Vị ngọt đắng, tính ấm, tác động vào tỳ, thận, bàng quan, công dụng hóa đàm,

tiêu thực, hạ khí và làm khoan khoái lồng ngực. Cùi bưởi được dùng đê trị các bệnh sau: chứng ho hen ở người già, đau bụng do lạnh, thức ăn đình trệ, chậm tiêu, sán khí, phụ nữ mang thai nôn nhiều.

Hoa bưởi: Có tác dụng hành khí, tiêu đờm, giảm đau, dùng đê chữa các chứng đau dạ

dày, đau tức ngực.

Tinh dầu: tinh dầu được ly trích từ vỏ bưởi có tác dụng giải rượu, làm tóc mọc nhanh.

Hạt bưởi: Chứa 40-75% dầu béo có tác dụng trị sán khí. vỏ hạt bưởi tươi có tác dụng cầm

máu rất tốt, bằng cách lấy vỏ hạt bưởi tươi ép vào bông và bó vào chỗ chảy máu. Chất nhầy từ hạt bưởi ngâm nước có tác dụng làm tan sỏi thận, lợi tiêu. Hạt bưởi khi bỏ vỏ ngoài, nướng chín đen, nghiền thành bột và hòa với dầu dừa dùng làm thuốc bôi chốc lỡ da đầu.

1 Đường

Một phần của tài liệu Phát Triển Sản Phẩm Kẹo Bưởi (Trang 40)