Kết quả thí nghiệm khảo sát tốc độ lan ttf của nấm Linh chi trên mạt cƣa cao su

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma Lucidum) trên mạt cƣa cao su (Trang 52)

CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Kết quả thí nghiệm khảo sát tốc độ lan ttf của nấm Linh chi trên mạt cƣa cao su

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu

Trang 53 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân

Hiện nay trên ở các tỉnh miền Nam nuôi trồng nấm Linh chi rất nhiều và hiệu quả đạt đƣợc cũng tƣơng đối cao. Nấm Linh chi đƣợc ngƣời dân nuôi trồng trên cơ chất mạt cƣa là phổ biến nhất và một số trồng trên cơ chất khác nhƣ: bả mía, cây dƣơng mai, các loại cây gỗ. Cơ chất mạt cƣa đƣợc sử dụng rộng rãi hơn cả, trong cơ chất mạt cƣa có chất dinh dƣỡng cao phù hợp cho nấm Linh chi phát triển.Và thƣờng sử dụng các cơ chất để làm giống cấy và dạng giống là giống hạt, giống thân khoai mì.

Trong nuôi trồng nấm Linh chi thì dạng giống hạt lúa chiếm ƣu thế nhất. Trong đề tài này tôi thử nghiệm nguồn cơ chất mạt cƣa cao su, giống cấy trên hạt lúa và trên thân khoai mì. Những nguồn nguyên liệu này phổ biến và rẻ tiền ở Việt Nam, đƣợc áp dụng vào nuôi trồng thí nghiệm cho phần nghiên cứu của đề tài.

Tham khảo các đề tài nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc và qua quá trình tìm hiểu chúng tôi đã làm thí nghiệm nghiên cứu, phối trộn cơ chất trồng Linh chi theo công thức vđi tỉ lệ: Mạt cƣa cao su + Cám gạo 1% + MgS04 3 %0 + Vôi 1% (bảng 3.1 và bảng 3.2) là kết quả nuôi trồng thu đƣợc.

Bảng 3.1: Kết quả (thí nghiệm 1) khảo sát tôc độ lan ttf của nấm Linh chỉ trên cơ chất mạt cƣa (giống nấm trên hạt)

Hình 3.1: Biểu đồ tốc độ lan ttf của nấm Linh chi trên ctf chất mạt cƣa (giông nấm trên hạt)

STT

Thời gian ttf lan đầy bịch (ngày) (loại bịch 19 X 36 cm) Kích thƣớc tơ (mm) 1 Ngày thứ 1 0 2 Ngày thứ 7 20 3 Ngày thứ 10 47 4 Ngày thứ 13 77 5 Ngày thứ 17 112 6 Ngày thứ 22 145 7 Ngày thứ 25 179 8 Ngày thứ 29 200

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu

Trang 54 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Bảng 3.2: Kết quả (thí nghiệm 2) khảo sát tốc độ lan ttf của nấm Linh chi trên ctf chất mạt cƣa (giông nấm trên thân khoai mì)

Hình 3.2: Biểu đồ tốc độ lan ttf của nấm Linh chi trên ctf chất mạt cƣa (trên thân khoai mì)

STT

Thời gian ttf lan đầy bịch (ngày) (loại bịch 19 X 36 cm) Kích thƣớc tơ (mm) 1 Ngày thứ 1 0 2 Ngày thứ 7 12 3 Ngày thứ 10 25 4 Ngày thứ 15 43 5 Ngày thứ 22 85 6 Ngày thứ 28 125 7 Ngày thứ 33 164 8 Ngày thứ 35 200

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu

Trang 55 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân

Thời gian

Khảo sát trên hai thí nghiệm này thì không có bịch nào bị nhiễm hay không mọc tơ trong suốt quá trình tơ lan đầy bịch của thí nghiệm. Nhƣ trên cơ sở lý thuyết cho biết thời gian ủ kéo dài trong khoảng từ 20 - 40 ngày (tuỳ thể tích bịch, nguồn giống và nguồn mạt cƣa). Ớ bài thí nghiệm này chúng tôi sử dụng môi trƣờng và điều kiện nuôi trồng nhƣ nhau. Trên một nguồn cơ chất và điều kiện nuôi trồng nhƣ nhau chỉ khác ở chỗ giống lấy từ hai nguồn khác nhau, đã cho ra hai kết quả khác nhau giữa hai giống cấy.

Dựa trên sự thu nhận kết quả của thí nghiệm trên cho thấy tốc độ lan tơ đầy bịch

thí nghiệm thứ nhất thời gian ủ kéo dài 29 ngày. Tốc độ lan tơ đầy bịch ở thí nghiệm thứ hai thời gian kéo dài lên đến 35 ngày.

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma Lucidum) trên mạt cƣa cao su (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)