0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Tình hình phát triển nghề nuôi trổng và sản xuất nấm Linh chỉ

Một phần của tài liệu “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI ĐỎ (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN MẠT CƢA CAO SU (Trang 28 -28 )

Ngành sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm. Việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Ở Châu Âu, Bắc Mỹ trồng nấm đã trở thành một ngành công nghiệp lđn đƣợc cơ giới hóa toàn bộ nên năng suất và sản lƣợng rất cao. Các loại nấm đƣợc trồng theo quy mô dây chuyền công nghiệp chuyên môn hóa cao độ: có nhà máy chuyên xử lí nguyên liệu sử dụng robot trong các khâu nuôi trồng chăm sóc và thu hái nấm.

Nhiều nƣớc ở Châu Á, trồng nấm còn mang tính chất thủ công, năng suất không cao, nhƣng sản xuất gia đình, trang trại với số lƣợng đông nên tổng sản lƣợng rất lđn chiếm 70% tổng sản lƣợng nấm ăn toàn thế giới. Các nƣớc Đông Bắc Á nhƣ Nhật Bản ,Trung Quốc, Hàn Quốc và vũng lãnh thổ Đài Loan,....

Theo Wuang. X. J. (dẫn theo Chang, 1993) thì từ đầu thế kỷ 17 (1621) các Nấm Linh chi đã đƣợc nuôi trồng ở Trung Quốc, chính bởi giá tri dƣợc liệu của chúng. Gần nay ngƣời lại tìm thấy trên núi Maiji tỉnh Gansu, một tấm bia đá khắc năm 1124 ghi chép về nuôi trồng 38 loại nấm Linh chi. Đến 1936 GS. Dật Kiến Vũ Hƣng và

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu

Trang 29 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân

KS. Trực Tính Hậu Hồng Thị đã nuôi trông đại trà thành công nấm Linh chi Ganoderma lucidum ở trƣờng Đại học Nông Nghiệp Tokyo Nhật Bản.

Khoa học hiện đại nghiên cứu về nấm Linh Chi, đi đầu là các nhà khoa học Nhật Bản, sau đó là Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,...năm 1972 đã trồng thí nghiệm nấm Linh Chi đạt kết quả tốt. Biểu đồ sau cho thấy nhịp độ gia tăng ổn định của công nghệ nuôi trồng nấm Linh chi ở Nhật bản từ năm 1979 đến 1995 sản lƣợng tăng tđi 40 lần (hình 1.8).

Hình 1.8 : sản lƣựng nấm Lỉnh chi nuôi trồng ở Nhật Bản (đơn vị tính: tấn, 1995: dự báo) 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991

Nhật bản có nghề trồng nấm truyền thống mỗi năm thu đạt gần 1 triệu tấn nấm. Nhật Bản là nƣớc có sản lƣợng nấm cao nhất thế giới. Nấm linh chi vẫn đƣợc coi là

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu

Trang 30 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân

“thƣợng dƣợc” đƣợc xếp vào hàng siêu dƣợc liệu, trên cả nhân sâm (Panax ginseng). Giá bán tính ra tại thị trƣờng Nhật Bản lên tới trên 200 USD/kg thể quả khô đóng gói.

Hàn Quốc nổi tiếng với nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) mỗi năm suất khẩu thu về hàng trăm triệu USD. Ở Trung Quốc từ những năm 1960 bắt đầu trồng nấm có áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật nên năng suất tăng gấp 4-5 lần và sản lƣợng tăng vài chục lần. Hàng năm Trung Quốc xuất khẩu hàng triệu tấn nấm sang các nƣớc phát triển thu về nguồn ngoại tệ hàng tỷ đô la. Hiện nay Trung Quốc đã dùng kỹ thuật (Khuẩn thảo học) để trồng nấm nghĩa là dùng các loại cỏ, cây thân thảo để trồng thay cho gỗ rừng và nguồn nguyên liệu tự nhiên ngày càng cạn kiệt.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu

Trang 31 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân

Ở Đài Loan, Peng (1990), Hseu (1992) báo cao đã sƣu tầm, nuôi trồng tới hơn 10 loài Ganoderma khác nhau. Song Trung Quốc vẫn đƣợc thừa nhận là trung tâm lớn nhất thế giđi về nuôi trồng, sản xuất nấm Linh chi (Zhao et Zhang, 1994). Hàn Quốc cũng chiếm một thị phần đáng kể. Đài Loan áp dụng các kỹ thuật tiên tiến và công nghiệp hóa trong nghề nấm đã có mức tăng trƣởng tăng hàng trăm lần.

Các nƣđc vùng Đông Nam Á gần nay cũng bắt đầu công nghệ nuôi trồng nấm Linh chi. Malaysia chú trọng cải tiến các quy trình nuôi trồng nấm Linh chi ngắn ngày trên các phế thải giàu chất xơ, thậm chí cho thu hoạch thể quả chỉ sau 40 ngày (Teow et al, 1994). Ở Thái Lan đã có một số trạng trại cỡ vừa nuôi trồng Ganoderma lucidum. Linh chi cũng đƣợc nuôi trồng từ 1929 ở Ấn Độ (Bose,1929) và phát triển ở qui mô nhỏ.

Ngày nay nhiều nƣđc trên thế giđi nhƣ Thái Lan, Malaysia, Mỹ,... nuôi trồng và đã sản xuất nấm cùng các chế phẩm Linh Chi làm thuốc và dƣợc phẩm dƣỡng sinh. Hằng năm doanh thu của các chế phẩm chống ung thƣ điều chế từ Linh Chi ở Đài Loan đạt trên 350 triệu USD.

Ở Việt Nam viện Dƣợc liệu - Hà Nội đã trồng nấm Linh Chi (giống Trung Quốc) thành công vào năm 1987. Chín năm sau, các nhà khoa học thuộc Đại học khoa học tự nhiên đã chọn đƣợc giống nấm Linh Chi mọc hoang ở rừng núi Lâm Đồng để nhân giống và đƣa vào sản xuất tại ữại trồng nấm Linh Chi của Xí nghiệp Dƣợc Phẩm Trung Ƣơng 24, đạt kết quả tốt vào năm 1988.

Ở Việt Nam, Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã nói về Linh chi từ lâu và Lê Quý Đôn đã chỉ rõ đó là “Nguồn sản vật quý hiếm của đất rừng Đại Nam”. Song gần nay, loài chuẩn Ganoderma lucidum mới đƣợc nuôi trồng thành công trong phòng thí nghiệm (1978) và vào thập niên 90, Linh chi mới thật sự bùng nổ tại TP. Hồ Chí Minh (Đỗ Tất Lợi et al, 1994), sản lƣợng hàng năm mới đạt khảng 10 tấn/năm (Cổ Đức Trọng, 1991, 1993). Nghề trồng nấm ở Việt Nam đang phát triển nhiữig quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình, trang trại mỗi năm sử dụng vài tấn nguyên liệu có sấn tđi vài trăm tấn /1 cơ sở để sản xuất nấm.

Nhìn chung nghề ữồng nấm Linh chi phát triển mạnh và rộng khắp, và đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn, nhất là trong 20 năm gần đây. Trong sinh học nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong nghề nấm về chọn tạo giống nấm, về kỹ thuật nuôi trồng và sự bùng nổ thông tin, nghề trồng nấm đã và đang phát triển trên toàn thế giđi, đƣợc coi là nghề xóa đói giảm nghèo và làm giàu thích hợp vđi các vùng nông thôn, miền núi.

Một phần của tài liệu “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI ĐỎ (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN MẠT CƢA CAO SU (Trang 28 -28 )

×