CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.3. Thanh trùng
"ộ“ Yêu cầu:
Kết quả củã quá trình thanh trùng là sự vắng mặt hoàn toàn củã sự sấng, nghĩâ là không cố sự hiện diện của một sấ vi sinh nào nữa. Kỹ thuật thanh trùng là rất quan trọng trong chế biến nguyên liệu trồng nấm.
Bịch sau khỉ hấp xong, mạt cƣa chuyễn màu sậm hơn trƣớc khi hấp, đƣa lên mũi ngủi thì bịch mạt cƣa sau khỉ đã hấp cố mừỉ thơm của mạt cƣa, cám gạo đã chín là vỉệc thanh trùng đã đạt (và ngƣợc lại thì cần phả ỉ hấp lại). Bịch sau khỉ hấp xong ra lồ chờ nguội rồi cấy meo.
"ộ" Mục đích:
Thanh trùng là quá trình xử lý để loại bỏ cấc nguồn nhiễm tự nhiên cố sấn trong nguyên liệu hay dụng cụ sẽ sử dụng để nuôi trồng nấm. Thanh trừng tiêu diệt mầm mống bệnh trong bịch trồng nấm.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 42 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Chứng tôỉ sử dụng phƣơng pháp thanh trùng bằng cách hấp cách thủy ồ 100 °c trong thí nghiệm này kiểu hấp thanh trùng này không đòi hôi các thiết bị đắt tiền, lại có thể thanh trùng số lƣợng lđn bịch cùng lúc (xem hình 2.7).
Quan trọng nhất là chất dinh dƣỡng trong nhiên liệu không bị phá huỷ bởi nhiệt độ. Tuy nhiên, khả năng diệt trùng chỉ tƣơng đấỉ, nhất là cấc bào tử nấm, đồng thời kéo dài thời gian thanh trùng lâu hơn.
Thao tác tiến hành:
Sau khỉ vào bịch chứng tôi đem đi hấp thanh trùng ngay để cho ra kết quả tất nhất
Phƣơng pháp: lò hấp cách thủy ồ nhiệt độ 100°c, từ nhiệt độ bịch cơ chất hấp nhanh đến 100°c. Hấp thanh trừng khỉ mới đầu chứng tôi mỗ nắp để nấm mốc, vi khuẩn,... bay bớt ra ngoàỉ (nhƣ áp suất của lò xả khí ban đầu), sau đó đống lại tiếp tục thanh trùng. Khi nhiệt độ hấp lên đến 100°c duy trì trong 4 giờ, thời gian thanh trùng kéo dài khoảng 12 giờ.
Chú ý:
Thông thƣờng mạt cƣã đã vào bịch 5 ngày nhất thiết phải đỉ hấp bịch ngay. Nếu để quá lâu thì mốc ăn nấm dại mốc khuẩn ăn mốc pH giảm cấy meo không phát triển.
Mạt cƣa khô hay chất bổ sung (cám, bắp) thô và chƣa kịp hút ẩm sẽ không thanh trùng tốt.
Để đảm bảo cho quá trình thanh trùng, nồi hấp phải đủ nƣớc cho suốt quá trình nấu, bịch chất so le để có khoảng trống cho hơi nƣớc len lên từng bịch.
Thời gian khử trùng đƣợc tính từ khi đạt đến nhiệt độ cần thiết.
Không kéo dài thời gian hấp mạt cƣa làm chai mạt cƣa, độ ẩm cao, môi trƣờng mạt cƣa bị biến tính, cháy mạt cƣa,...
Bịch sau khi hấp xong ra lò với bịch nhựa pp bịch ra lò ở nhiệt là nhiệt độ thấp dƣới
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 43 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân 50°c (dẻo dính dễ rách)
2.2.4. Cấy giống
■ộ- Yêu cầu:
- Khi cấy, meo giống trên thân khoai mì không ấn quá sâu xuống mạt cƣa, đuôi cọng giống phải ló lên trên vđi giông trên thân khoai mì mặt mạt cƣa để nấm dễ hô hấp và mọc nhanh. Phòng cấy và dụng cụ phải đƣợc khử trùng trƣớc khi cấy, trong khi cấy phải kín gió. Thao tác nhanh gọn.
-ộ- Mục đích:
Cấy giống vào nguồn dinh dƣỡng từ cơ chất mạt cƣa, đây là quá trinh chuẩn bị để tơ nấm phát triển và hình thành quả thể nấm.
■ộ" Thao tác tiến hành:
Chúng tôi cấy giống trong trƣờng hợp không có tủ cấy (hình 2.8), đã chắn gió mỗi khi cấy giống. Tất cả thao tác, tiến hành trong nhà ủ nấm, các bịch thanh trùng xong chất thành cụm để tiện cho việc thao tác, tránh di chyển nhiều trong lúc cấy. Quan trọng nhất là việc che chắn gió sao cho ngọn lửa đèn cồn không bị dao động mạnh (do gió). Tuy nhiên cũng tránh làm cho nơi cấy quá kín, vì sẽ làm độ ẩm lên cao, dễ tạo nguồn bệnh. Bịch mạt cƣa sau khi hấp xong, chờ nguội là cấy ngay.
Các dụng cụ sử dụng nhƣ đèn cồn, kẹp giấy, chai giống phải lau cho sạch bằng cồn.Rửa tay bằng nƣđc, sau đó sát trùng lại bằng cồn trƣớc khi cấy. Miệng chai giống và bịch khi mở ở
trạng thái nằm ngang trong phạm vi xung quanh ngọn lửa đèn cồn, đƣờng kính 20 cm. Khử trùng miệng chai bằng cách xoay đều trên ngọn đèn cồn. Kẹp nhúng cồn và đốt vài lần trƣớc khi bắt đầu cấy. Thỉnh thoảng lại nhúng cồn đốt để sát trùng. Dùng kẹp sạch đƣa vào miệng chai giống kẹp que giống cấy vào cơ chất nhƣng không ấn quá sâu xuống mạt cƣa, đuôi cọng giống phải ló lên trên mặt mạt cƣa. Đối với giống trên hạt thì thao tác cấy cũng tƣơng tự nhƣ trên thân khoai mì, Nhƣng vì là hạt nên không dùng kẹp cấy, dùng kẹp khuấy nhẹ giống đƣa miệng giống vào miệng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 44 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Hình 2.8 Hình ảnh chụp cấy giống không cố tủ cấy.
❖Chú ý:
Những điều cần lƣu ý khi cấy giống: - Giống cấy phải đảm bảo đúng độ tuổi.
- Khi cấy không đƣa kẹp vào lửa đèn cổn quá lâu để đốt.
- Trƣđc khỉ cấy giống ta phải dừng cồn lau sạch miệng chai giống, bốc tách lớp màng trên bề mặt nhƣng không đƣợc để hạt giống bị nát.
- Trong quá trình cấy, chai giống luôn phải để nằm ngang.
- Sau khi cấy giếng ta đậy nút bông lại, vận chuyển túi vào khu vực ủ.
- Phải thƣờng xuyên vệ sinh sạch sẽ phòng cây giống.
- Khâu cấy giếng phải hết sức cẩn thận, cần thao tác ƣong phòng cố điều kiện tiệt trùng tét.
- Tốt nhất nên sử dụng tủ cấy, vì tủ cấy sẽ hạn chế bớt mầm nhiễm có thể từ không khí (do giổ mang đến) hoặc ngƣời cấy (nối chuyện, hơi thỡ, di chuyển...)