CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.5. Giai đoạn nuôi ủ tơ
“ộ" Yêu cầu:
- Nhà nuôi ủ tơ sạch sẽ và thông thoáng để cung cấp oxy cho nấm giảm nhiệt độ, giảm độ ẩm của phòng, tránh nấm mốc phát triển.
cơ chất cho giống từ từ vào. Sau đố đất nứt gòn nhẹ qua lửa (sát trùng) sau đố đậy miệng bịch lại. Thao tác đƣợc lặp lại nhƣ vậy nhiều lần đến hết.
GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 45 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
- Nhiệt độ từ 20 °c-30 °c
- Ánh sáng yếu nhƣhg không quá tấỉ. Ấnh sáng hầu nhƣ không cần cho quấ trình tăng trƣởng của tơ nấm. Tuy nhiên ánh nắng chiếu trực tiếp lên bịch phôi làm tăng nhiệt, tơ nấm tiết ra nƣớc vàng ảnh hƣởng đến kết quả về sau của nấm. Tấi quá thì tạo điều kiện cho nấm mấc và côn trùng phát trìển.
- Khổng bị dột mƣa hoặc nắng chỉếu.
- Không để chung vớỉ đồ đạc sình hoạt gia đình, vật liệu, nấm khô,... - Không ủ chung vđi giàn nấm đang tƣới hay đã và đang thu hoạch.
■ộ- Thao tấc tiến hành:
Bịch sau khỉ cấy giống, đƣợc chuyển nhẹ nhàng đặt trên các gỉàn, miệng túỉ quay nằm ngang (hình 2.9). Khoảng cách giữa các túi cấy từ 2 - 3 cm. Giữa cấc giàn luống cố lối đi để kiểm tra nấm. Trong thời gian ủ không tƣới, không di chuyển.
Trong quá trình sợi nấm phát triển chúng tôi thƣờng xuyên theo dối và kiểm tra, nhƣng không thấy cố dấu hiệu nào túi bị nhiễm mấc xanh, mốc đỏ,... Nhà ủ tơ chứng tôi cũng xịt tíiuấc diệt côn trùng, nền nhà thì đƣợc rấc vôi.
Theo dối quá trình lan tơ nấm đến khỉ sợi nấm mọc đƣợc 1/2 - 1/3 bịch nấm, cố sự hình thành quả thể ở miệng nứt bổng, ta phải tiến hành nới nút bổng ở cổ nứt chỉ để ỉại 1/5 lƣợng nút bông ban đầu cho nấm mọc qua cổ nút không bị kẹt. ủ bịch đến khi tơ ăn đầy bịch, 2 ngày sau mới bất đầu tƣới nƣớc, nhiệt độ duy tớ là dƣới 30 °c độ ẩm 95%.
Khóa luận tốt nghiệp - Độ ẩm từ 75%-85%.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 47 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
■ộ- Chú ý:
Thời gian ủ ngắn tơ ăn nhanh hơn, chƣa hẳn đã có lợi cho năng suất mà nhiều khi còn ngƣợc lại
Dƣới đây (bảng 2.3) là một số nguyên nhân và cách để khắc phục khi nấm có dấu hiệu nhiễm bệnh.
Bảng 2.3: Các bƣớc kiểm tra bịch phôi nuôi ủ. Ngày(từ lúc
cấy giống)
Hiện tƣơng Khả năng bị bệnh Cách xử lý
5 - 1 0 Đổ mồ hôi
Có phấn hồng (mốc cam)
Nhiễm mốc Nhiễm mốc cam(Neurospora)
Hấp - cấy giống mđi Cô lập, loại bỏ nguồn bệnh
15 Không thấy có tơ trắng
ở cổ bịch. Mốc xanh Bịch phôi có mốc đen nhƣ râu Giống chết Nguyên liệu bị nhiễm trùng hoặc bị ngộ độc Nhiễm nấm Trichoderma Nhiễm nấm nhầy (exomycetes)
Hấp - cấy giống mđi Kiểm tra và xử lý lại nguyên liệu rồi mới dùng Kiểm tra lại môi trƣờng xung quanh trại trồng nấm. Loại bỏ các bịch nhiễm
Trại quá ẩm, vệ sinh chƣa tốt 1 5 - 2 0 Tơ mọc có dạng da beo (lõm nhiều chỗ trơ mạt cƣa) Tơ mọc trắng có gân nhƣ rễ tre Tơ nhũn vàng từ nóc bịch ăn dần xuống Dòi nhỏ màu cam
Nhiễm mitcs (bệnh trứng)
Nhiễm nấm nhấy (myxomycètes) Nhiễm tuyến trùng (nematode)
Nhiễm một loài ruồi nhỏ
Tách riêng - xịt thuốc diệt và bgừa khu vực ủ bịch Tách riêng để nuôi ủ và tƣới, tránh lây lan Tách riêng, lƣu ý việc xử lý nền nay và không để bịch trên đất Tách ra - đốt hoặc xịt thuốc diệt côn trùng
2 5 - 3 0 Tơ màu vàng nhạt và thƣa
Môi trƣờng quá kiềm
Khí hậu quá nóng, ánh sáng nhiều
Kiểm tra lại lƣợng vôi khi pha chế nguyên liệu Thông gió và che bớt ánh nắng để hạ nhiệt
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 48 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân 2.2.6. Giai đoạn chăm sốc để thu đốn quả thể
■ộ" Yêu cầu:
Nhà trống nấm đã đƣợc chuẩn bị đạt đƣợc những yêu cầu sau:
- Chuẩn bị nhà trồng nấm đã đảm bảo sạch sẽ thông thoáng, đủ ánh sáng (không chiếu nắng).
- Có ánh sáng khuyếch tán (mức độ đọc sách đƣợc) và chiếu đều từ mọi phía. Ánh sáng rất quan trọng đối với việc hình thành quả thể nấm và giúp nấm lổn lên bình thƣờng.
- Khả năng giữ ẩm (không bị gió lùa) tốt nhƣng không kín làm ngộp nấm. Kín gió, thông thoáng, nhà trồng cần giữ ẩm nhƣng cũng phải thông thoáng, để việc hô hấp của nấm tốt tránh nhiễm mốc và các nguồn bệnh khác.
- Có mái chống mƣa dột để chủ động trƣớc mọi điều kiện thời tiết. - Nhiệt độ thích hợp cho nấm mọc dao động từ 22 - 28 °c.
- Độ ẩm không khí đạt 80 - 90 % ở giai đoạn ủ tơ thì độ ẩm không khí không quan trọng lắm, nhƣng để chuyển sang sinh sản thì độ ẩm không khí rất quan trọng.
- Nhà ủ gần nguồn nƣđc tƣđi và có chỗ thoát nƣớc. Nguồn nƣớc sử dụng thí nghiệm không bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Nếu nƣớc tƣới bị phèn hoặc nhiễm mặn thì tai nấm dễ bị biến dạng chuyển màu ảnh hƣỏng đến năng suất nấm trồng.
- Quanh khu vực nuôi trồng nấm và trong nhà trồng đƣợc vệ sinh sạch trƣớc khi đem vào trồng, nếu công tác này làm không tốt sẽ làm giảm năng suất vì sâu bệnh phát triển rất nhanh trong và quanh khu vực trồng nấm.
- Nhà trồng ở trang trại cũng ít bị khói, bụi và nguồn ô nhiễm, nhƣ nấm khô, lá khô, ổ rác, bịch hƣ hỏng, không để gần mƣơng, cống rãnh, hố phân,... nấm dễ bị nhiễm
- Trong nhà có hệ thống giàn giá xếp nấm lên để tăng diện tích sử dụng.
Mục đích:
Gỉai đoạn chăm sốc thu đốn quả thể nếm nhằm cung cấp thêm nguồn chất dinh dƣỡng cho nấm từ việc tƣới nấm.
“ộ“ Thao tác tiến hành: Bịch bị dập, thẩm màu, chảy nƣớc. Bịch ủ quá hầm và nóng Không nên để bịch chồng chất lên nhau Không để trong hốc tủ quá kín
3 0 - 4 0 Tơ mới đầy bịch Giống yếu
Mạt cƣa nén quá chặt
Kiểm tra giống Không nên nén chặt quá
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 49 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
Bịch đã đầy tơ đƣợc chuyển vào nhà trồng để chăm sốc chuẩn bị thu hoạch. Trong quá trình chăm sốc, thu hấỉ Lỉnh Chi xếp các bịch nấm trên các giàn giá, kệ hoặc treo dây trong nhà chăm sốc trồng. Tuy nhỉên ở đây chứng tôi xếp nằm ngang trên giàn để dễ dàng kiểm soát vầ theo dõi nấm hơn.
Bịch nằm ngang (nhƣ hình 2.10): các bịch chồng lên nhau thành 4-5 lớp tùy, trên một khung gồm hai cây tầm vong gác song song nhau.
Tƣới phun sƣơng nhẹ vào túi nấm mỗi ngày từ 3 - 5 lần (tùy theo điều kiện thời tiết). Tuyệt đối không tƣđi trực tiếp vào cổ bịch nấm. Chế độ chăm sóc nhƣ trên đƣợc duy trì liên tục cho đến khi viền trắng trên vành mũ quả thể không còn nữa kết thúc quá trình chăm sóc nấm và bắt đầu thu hái nấm.
Chú ý:
Quá trình tƣới đón nấm cần lƣu ý một sô' hiện tƣợng sau ở (bảng 2.4):
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 50 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Hình 2.11: Ảnh chụp bịch phôi nấm Linh chỉ đặt nằm ngang
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 51 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
■ộ" Yêu cầu:
Dùng dao hoặc kéo sắc cắt chân nấm sát bề mặt túi, không chừa lại thịt nấm. Dùng cồn dụng cụ cắt và sát trùng vết cắt bịch nấm để bịch nấm không bị bệnh là đƣợc.
■ộ" Mục đích:
Khi thu hái thể quả trong hết đợt 1, tiến hành chăm sóc nhƣ lúc ban đầu để tận dụng thu đợt 2, 3. Việc thu hái không đúng thì các đợt thu sau chất lƣợng và số lƣợng nấm sẽ giảm hoặc không có nấm.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Bảng 2.4: Một số hiện tƣợng thƣờng gặp khi trồng nấm:
STT Hiện tƣựng Nguyên nhân Khắc phục
1 Tơ mọc đều nhƣng
không ra nấm
Giống thoái hoá
Nhiệt độ không thích hợp (quá cao hay quá thấp)
rpl ■ A'
Thiêu ẩm
Thiếu độ thoáng khí
Thay giống khác
Theo dõi nhiệt độ, duy trì nhiệt độ thích hợp
Giữ ẩm bằng cách phun sƣơng đều đặn
2 Quả thể kết nụ nhƣng không lớn, chết non
Nhiều tai nấm cùng xuất hiện và cạnh tranh nhau. Dinh dƣỡng giảm qua quá trình thu hái nhiều lần
Cắt bớt, chỉ để 1 tai nấm phát triển
Bổ sung dinh dƣỡng hoặc kết thúc quá trình thu hoạch 3 Cuống nấm dài và nhỏ, mũ nấm không phát triển Nhà trồng nấm bị ngộp (dƣ co2) Thiếu sáng Thông khí Cung cấp ánh sáng đủ cho nấm phát triển 4 Tai nấm dị dạng (dạng bông cải) Nhiễm nấm mốc
Nƣớc tƣới bị phèn quá cao Ẩm độ quá thấp Nhiệt độ thay đỗi đột ngột
Khử trùng lại trại nấm Xử lý nƣđc