0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Chƣơng 4 KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

Một phần của tài liệu “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI ĐỎ (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN MẠT CƢA CAO SU (Trang 56 -56 )

NGHỊ

4.1. Kết luận:

Sau khi tiến hành thí nghiệm khảo sát tốc độ lan tơ của nấm Linh chi giống nấm trên hạt lúa và giông trên thân khoai mì, so sánh giữa hai giống nấm trên hạt lúa và giống trên thân khoai mì đã rút ra một số kết luận sau:

- Thời gian ủ nấm ở thí nghiệm thứ nhất thời gian ủ kéo dài 29 ngày để tơ lan đầy bịch. Thời gian ủ nấm ở thí nghiệm thứ hai thời gian kéo dài lên đến 35 ngày để tơ lan nay bịch.

- So sánh tốc độ lan tơ giữa hai thí nghiệm giống nấm trên hạt biểu hiện có tốc độ lan tơ mạnh và nhanh hơn tốc độ lan của giống nấm trên thân khoai mì.

- Thực hiện quy trinh kỹ thuật chủ yếu thao tác bằng tay độ chính xác chƣa đƣợc tốt.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu

Trang 57 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân

thân khoai mì. Việc sử dụng loại giống nấm trên hạt có đầy đủ dinh dƣỡng, hiệu quả chất lƣợng cao, phù hợp cho cho nấm phát triển.

- Nguồn giống nấm trên thân khoai mì thí nghiệm trên có nguy cơ bị thoái hóa. - Có hƣớng nghiên cứu mới cho loại giống trên thân khoai mì áp dụng vào nuôi trồng vổi loại nấm khác thích hợp hơn.

- Việc áp dụng kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi này vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng nấm thu đƣợc, giảm chi phí đầu tƣ kỹ thuật.

- Việc nuôi trồng nấm Linh chi cũng góp phần phát triển kinh tế do lợi nhuận từ việc trông nấm rất cao. Góp phần phát triển đất nƣớc, ổn định kinh tế của ngƣời trồng nấm, giúp xử lí một phần nào chất thải nông nghiệp bảo vệ môi trƣờng sống và đem lại lợi nhuận cho cá nhân ngƣời trồng nấm.

4.2. Kiến nghị:

Do thời gian thực hiện khóa luận và làm thực nghiệm tƣơng đối ngắn nên các thí nghiệm không thể lặp lại nhiều lần để có kết quả tốt nhất, chƣa phát huy đƣợc hết ƣu điểm của thí nghiệm.

Qua thí nghiệm cho thấy thao tác thực hiện còn sử dụng nhiều lao động bằng tay nếu áp dụng vào sản xuất qui mô lớn thì tính hiệu quả không cao.

Có những nghiên cứu và ứng dụng thực tế mới với mô hình thiết bị hiện đại hơn để kỹ thuật nuôi trồng đƣợc nâng cao hơn.

Cần phải có nhiều nghiên cứu kỹ thuật trồng hơn và trên nhiều loại cơ chất khác, nghiên cứu kỹ thuật có thể rút ngắn đƣợc thời gian ủ tơ mà vẫn cho hiệu quả

A.ỂÍA.

tốt.

Đầu tƣ vốn, công sức vào các nghiên cứu mới thêm nhằm mang lại hiệu quả cao hơn nữa cho nghề trồng nấm Linh chi.

Tăng thêm thời gian thực hiện làm tiểu luận tốt ngiệp để tăng thêm chất lƣợng và độ tin cậy của kết quả đạt đƣợc.

Một phần của tài liệu “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI ĐỎ (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN MẠT CƢA CAO SU (Trang 56 -56 )

×