Nguyên liệu trồng nấm Linh Chi bao gồm các loại cây lá rộng thân mềm, có thể sử dụng cây rừng hoặc cây vƣờn. Linh Chi sử dụng nguyên liệu chủ yếu là mạt cứa cao su tƣơi, khô, không có tinh dầu và độc tố. Ngoài ra còn có thể trồng Linh Chi từ nguyên liệu là thân gỗ. Tốt nhất nên sử dụng cây gỗ Cao Su, Bồ Đề, So Đũa, Sung,...
Mạt cƣa cao su là nguồn cơ chất mà Linh chi phát triển rất tốt với giá thu mua rẽ tăng thêm lợi nhuận cho việc trồng nấm. Mạt cƣa là nguồn phế thải gây ô nhiễm môi trƣờng nặng nhƣng nó lại đem lại hiệu quả kinh tế trong việc trồng nấm đặc biệt là nấm Linh chi. Dùng nguồn cơ chất này có thể làm nguồn cơ chất trồng nấm và cũng góp một phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng từ nguồn phế thải mạt cƣa. Và sau khi nuôi trồng nấm có thể tận dụng làm phân bón hữu cơ sạch rất tốt cho trồng trọt.
Chúng tôi lựa chọn mạt cƣa cao su làm nguồn cơ chất chủ yếu để trồng nấm Linh Chi. Vì ở miền Nam loại mạt cƣa cao su rất nhiều và rẻ. Nên đốn cây (chặt cây) vào thời điểm cây chứa chất dự trữ nhiều nhất (vừa rụng lá hoặc chuẩn bị mọc lá non), tức là vào mùa thu, khoảng tháng 10 hàng năm. Chọn cây có đƣờng kính không nhỏ hơn 20 cm. cắt khúc khoảng 0.8 - 1,2 m, loại bỏ những khúc có nấm mốc đã mọc. Cây khi cƣa khúc phải xử lý đầu gốc bị cƣa, nếu không sẽ bị nhiễm mốc. Có nhiều cách xử lý nhƣ:
® Chất đông hoặc xếp gỗ sao cho đầu khúc gỗ hƣớng mật ra ngoài nơi luồng gió qua lại, nếu vết cắt mau khô sẽ ít bị nhiễm.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 27 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
loại nấm mốc lạ phát triển.
® Đốt qua các đầu cắt bằng cách hơ lửa hoặc nhúng cồn thoa đều mặt cắt rồi đốt. Mạt cƣa đƣợc lấy từ tế bào thực vật nhƣ các loại gỗ mềm, thành phần chủ yếu là xenlulozơ, hemixenlulo, licnin. Trong tế bào thực vật xenlulozd liên kết chặt chẽ với nguồn hydro cacbon khác nhƣ hemi xenlulozd, pectin, licnin để tạo liên kết bền vững. Hàm lƣợng xenlulozơ có trong nguyên liệu mạt cƣa rất cao, cấu trúc rất bền và đa dạng, để phân giải phải dùng các loại axit hoặc kiềm mạnh, nhƣ vậy sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng. Vì vậy cần có vi sinh vật (YSY) phân huỷ để nấm có thể hấp thụ dễ dàng. Trong thiên nhiên có rất nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulozơ.
*ộ- Nấm sợi:
Trong các nhóm VSY tham gia phân giải xenlulozơ thì nấm sợi có khả năng phân giải mạnh nhất vì.
- Nấm sợi có số lƣợng lớn và đa dạng về chủng loại ở trong tự nhiên.
- Nấm sợi có hệ sợi phát triển, hệ sợi có khả năng và xuyên qua nhiều nguồn xenlulozơ có cấu trúc bền vững.
- Nấm sợi có thể sinh trƣởng đƣợc trên nhiều nguồn xenlulozơ tự nhiên khác nhau ngay cả trên nguồn xenlulozơ khó phân giải và nghèo chất dinh dƣỡng mà các vsv khác nhƣ vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men không thể sinh trƣởng đƣợc.
- Trong quá trình lên men nấm sợi không sinh độc tố.
- Đặc biệt nấm sợi có một hệ enzyme phân giải xenlulozơ mạnh và phong phú. - Nhƣ vậy với những đặc điểm ƣu việt của nấm sợi đƣợc xem là đối tƣợng quan trọng để phân giải từng nguồn xenlulozơ tự nhiên.
■ộ" Vi khuẩn:
Nói chung, vi khuẩn có khả năng phân giải xenlulozơ nhƣng không mạnh bằng nấm sợi, do xenlulozơ tự nhiên không phải là môi trƣờng tốt cho sinh trƣởng của vi khuẩn. Nhƣng trong tự nhiên một số vi khuẩn có ƣu điểm là sinh trƣởng đƣợc trong điều kiện môi trƣờng pH và nhiệt độ khác nhau, nên có thể giúp phân giải xenlulozơ trong điều kiện môi trƣờng axít, kiềm hoặc ở nhiệt độ cao.
Tham gia quá trình phân giải xenlulozơ tự nhiên có vi khuẩn hiếu khí lẫn yếm khí.
- Vi khuẩn hiếu khí: Cellulomonas, Vibrio,
Archomobacter, Cytophaga, Soragium, Bacillus,...
- Vi khuẩn yếm khí: Clostridium, và một số loài Bacillus -ộ- Xạ khuẩn:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu
Trang 28 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân
đáng chú ý là các xạ khuẩn: Streptosporangium, Streptomyces. Actinomyces, Nocardia, Mỉcromonospora,...