Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai (Trang 57)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3. Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai

Quản lý theo ngành

Theo Luật Du lịch, nội dung quản lý nhà nƣớc về du lịch bao gồm ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về du lịch; xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và và chính sách phát triển du lịch; quy định về tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch, về việc phối hợp của các cơ quan nhà nƣớc trong việc quản lý nhà nƣớc về du lịch; tổ chức và quản lý cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ,

58

việc bảo vệ tài nguyên du lịch, mơi trƣờng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa, thuần phong mỹ tục của dân tộc trong hoạt động du lịch; tổ chức và quản lý cơng tác xúc tiến du lịch và hợp tác quốc tế về du lịch; cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận trong hoạt động du lịch; kiểm tra, thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch.

Trên địa bàn Đồng Nai, Sở Văn hĩa Thể thao và Du lịch là cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch, tham mƣu và chịu trách nhiệm trƣớc UBND tỉnh về các hoạt động, vấn đề cĩ liên quan đến cơng tác quản lý và phát triển du lịch của tỉnh. Về mặt quản lý ngành, Sở Văn hĩa Thể thao và Du lịch quản lý tất cả doanh nghiệp du lịch thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên theo phân cấp, Sở Văn hĩa Thể thao và Du lịch quản lý các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh thuộc các loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần, Cơng ty TNHH, DNTN. Các doanh nghiệp du lịch trực thuộc Trung ƣơng (TW) do Tổng cục Du lịch quản lý. Các hộ cá thể kinh doanh du lịch tại địa phƣơng do Phịng Kinh tế các huyện, thị xã, thành phố Biên Hịa – cơ quan tham mƣu UBND cấp huyện trực tiếp quản lý.

Quản lý theo lãnh thổ

Hiện nay, ở cấp tỉnh, Sở Văn hĩa Thể thao và Du lịch Đồng Nai là cơ quan tham mƣu UBND tỉnh, quản lý nhà nƣớc trên ba lĩnh vực: văn hĩa, thể thao và du lịch. Trong cơ cấu bộ máy của Sở, chức năng quản lý nhà nƣớc về du lịch đƣợc giao cho Phịng nghiệp vụ du lịch. Biên chế chính thức của Phịng nghiệp vụ du lịch là 5 ngƣời, chịu trách nhiệm theo dõi tồn bộ tình hình hoạt động du lịch của tỉnh Đồng Nai. Cơng tác nhân sự luơn là khĩ khăn của Phịng trong việc đảm bảo hồn thành các nhiệm vụ đƣợc giao do việc tuyển đƣợc cán bộ cĩ đủ trình độ và năng lực, đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành là vấn đề khơng đơn giản.

Đối với cấp cơ sở, Phịng Văn hĩa Thơng tin các huyện, thị xã, thành phố Biên Hịa tham mƣu và chịu trách nhiệm trƣớc UBND cùng cấp về cơng tác quản lý nhà nƣớc về du lịch tại địa phƣơng. Các Phịng Phịng Văn hĩa Thơng tin khơng cĩ cán bộ chuyên trách về du lịch nên thƣờng phân cơng cho 1 chuyên viên kiêm nhiệm, chƣa qua đào tạo chuyên ngành theo dõi hoạt động du lịch của địa phƣơng do cấp huyện

59

khơng cĩ biên chế chính thức cho cán bộ quản lý nhà nƣớc du lịch. Từ đĩ, dẫn đến việc quản lý, theo dõi và tham mƣu cho cấp trên đối với hoạt động quản lý du lịch cịn yếu.

Cĩ thể thấy, hiện nay lực lƣợng cán bộ làm cơng tác quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (cấp tỉnh và cấp cơ sở) cịn hạn chế về số lƣợng và chất lƣợng. Do đĩ, trƣớc mắt cần cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, kiến thức của đội ngũ này. Phải đảm bảo cĩ đƣợc một đội ngũ cán bộ đủ và mạnh. Về lâu dài, cần xây dựng chiến lƣợc đào tạo và sử dụng các cán bộ quản lý nhà nƣớc về du lịch.

2.3.2. Khai thác phát triển các khu du lịch sinh thái

Đồng Nai hiện nay cĩ nhiều điểm du lịch sinh thái nằm rải rác trên tồn địa bàn, tuy nhiên trong khuơn khổ của luận văn chỉ tập trung vào 5 điểm tiêu biểu căn cứ vào tài nguyên DLST và dựa trên kế hoạch phát triển loại hình DLST của tỉnh.

2.3.2.1. Khu du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên

Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên đƣợc thành lập ngày 13/1/1992 theo Quyết định số 01/CT của Thủ tƣớng Chính phủ, trên cơ sở khu rừng cấm Nam Cát Tiên cũ tỉnh Đồng Nai và mở rộng thêm diện tích về phía Lâm Đồng, Bình Phƣớc.

Ngày 16/2/1998, Thủ tƣớng Chính phủ cĩ Quyết định số 38/1998/QĐ-TTg giao Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên cho Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn quản lý.

Ngày 10/11/2002, Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên đƣợc tổ chức UNESCO cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển thứ 411 của thế giới và là khu dự trữ sinh quyển thứ 2 của Việt Nam (khu dự trữ sinh quyển Nam Cát Tiên).

Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên cĩ tổng diện tích là 73.878 ha, trong đĩ phần diện tích thuộc tỉnh Đồng Nai là 38.100 ha, thuộc tỉnh Lâm Đồng là 30.635 ha và thuộc tỉnh Bình Phƣớc là 5.143 ha.

Trụ sở khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên nằm trên địa phận huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 150km theo quốc lộ 20.

Vùng đệm của Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên cĩ 32 xã, thị trấn thuộc 8 huyện của 4 tỉnh Đồng Nai, Bình Phƣớc, Lâm Đồng, Đắc Lắc với khoảng 17 vạn dân.

60

Rừng quốc gia Nam Cát Tiên là nơi cĩ hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm điển hình ở Việt Nam. Bên cạnh những giá trị đặc biệt về đa dạng sinh học, khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên cịn cĩ các giá trị văn hĩa - lịch sử với những di chỉ của nền văn hĩa Ĩc Eo đã một thời hƣng thịnh từ thế kỷ II đến thế kỷ VII sau Cơng nguyên, các giá trị văn hĩa truyền thống bản địa của đồng bào các dân tộc thiểu số Stiêng, Mạ... di tích lịch sử cách mạng nhƣ nhà ngục Tà Lài.

Ngồi ra, du khách đến rừng quốc gia Nam Cát Tiên cịn cĩ thể tham quan các cảnh quan đẹp nhƣ thác Bến Cự, thác Trời, Bàu sấu, Bàu Chim..., các cây cổ thụ nhƣ cây Tùng cổ thụ 500 năm tuổi hàng chục ngƣời ơm, cây Bằng Lăng 6 ngọn, cây Thiên Tuế - lồi thực vật cổ, cao 3 mét với hàng trăm năm tuổi...

Du khách cĩ thể tham gia một số loại hình du lịch tại Nam Cát Tiên nhƣ: Du lịch mạo hiểm: du khách cĩ thể đi xuyên rừng, vƣợt qua nhiều địa hình hiểm trở để tận hƣởng những kì bí của thiên nhiên và là dịp để thử thách, rèn luyện ý chí; Du lịch nghiên cứu, học tập: Cát Tiên là khu vực đƣợc đánh giá là nơi cĩ tính đa dạng sinh học cao. Chính tiềm năng này là điểm thu hút những nhà nghiên cứu và học tập đến nơi này; Du lịch nghỉ dƣỡng: khơng khí trong lành và sự tĩnh lặng của núi rừng sẽ đem đến cho du khách những giây phút thƣ giãn đắm mình trong khung cảnh thiên nhiên. Nhƣng quan trọng hơn cả là du lịch sinh thái (sinh thái rừng).

Rừng quốc gia Nam Cát Tiên cĩ 12 tuyến, điểm du lịch tham quan sự đa dạng của rừng nhiệt đới với những lồi cây gỗ quý hiếm, cây cổ thụ, quan sát các lồi chim, xem thú hoang dã về đêm, tham quan làng đồng bào dân tộc ngƣời Mạ, Stiêng với những phong tục tập quán đặc trƣng và những ngành nghề truyền thống: Tuyến Bàu Sấu; Tuyến tham quan làng dân tộc Mạ, Stiêng ở Tà Lài; Tuyến Bàu Chim; Tuyến bằng lăng; Điểm ghềnh Bến Cự; Tuyến thác Mỏ Vẹt; Tuyến Thác Trời-Thác Dựng; Điểm Cây Si; Điểm Di chỉ văn hĩa Ĩc Eo; Tuyến sinh thái; Tuyến xem thú ban đêm; Điểm vƣờn thực vật.

2.3.2.2. Khu du lịch sinh thái Thác Mai – Bàu Nƣớc Sơi thuộc Lâm trƣờng Tân Phú trƣờng Tân Phú

Lâm trƣờng Tân Phú thuộc xã Gia Canh, huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai, cách TPHCM 111 km theo quốc lộ 20 về phía Đơng bắc, giao thơng thuận lợi. Vị trí của

61

Lâm trƣờng: phía Bắc giáp dân cƣ xã Gia Canh và cơng ty mía đƣờng La Ngà, phía Nam giáp sơng La Ngà (địa phận Xuân Lộc - Đồng Nai), phía Đơng giáp sơng La Ngà (địa phận tỉnh Bình Thuận), phía Tây giáp cơng ty mía đƣờng La Ngà (ranh giới là suối Trà My).

Khu du lịch Thác Mai

Nằm trong lâm trƣờng Tân Phú, thuộc địa bàn quản lý của lâm trƣờng, cĩ 3 phía Đơng, Nam, Bắc giáp sơng La Ngà, phía Tây là rừng của lâm trƣờng. Cách quốc lộ 20 khoảng 21km. Ở đây chủ yếu là tài nguyên rừng, hang động và các thác nƣớc, khơng cĩ dân cƣ sinh sống.

Thác Mai là khu du lịch cĩ nhiều phong cảnh đẹp. Các hang động, núi rừng và sơng, suối cùng với những nét văn hĩa đặc trƣng của ngƣời dân địa phƣơng đã tạo cho Thác Mai những tài nguyên du lịch độc đáo và hấp dẫn. Mặc dù vậy, tài nguyên du lịch ở đây chƣa đƣợc khai thác, vẫn cịn ở dạng tiềm năng, các hoạt động du lịch trong khu vực cịn mang tính tự phát, chƣa cĩ quy hoạch cụ thể. Vì vậy, khách du lịch đến đây cịn rất ít, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng du lịch. Điều này, địi hỏi chúng ta phải nhanh chĩng khai thác để Thác Mai trở thành khu du lịch hấp dẫn, độc đáo, xứng đáng với tiềm năng du lịch vốn cĩ. Khu du lịch Thác Mai là khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng tham quan, vui chơi giải trí…

Khu du lịch Thác Mai cần kết hợp phát triển du lịch sinh thái với các loại hình khác nhƣ: tắm nƣớc nĩng tự nhiên, tắm bùn, tham quan nghỉ dƣỡng, vật lý trị liệu, tham quan rừng, các loại hình thể thao dƣới nƣớc, leo núi.

Khu du lịch Bàu Nước Sơi

Thuộc Lâm Trƣờng Tân Phú và nằm trong khu rừng Tân Phú cĩ vị trí nằm ở giữa rừng nên khu du lịch Bàu Nƣớc Sơi đƣợc bao bọc bởi một khu rừng nguyên sinh cĩ nhiều động thực vật phong phú xen kẽ vào đĩ là những tạo hĩa của thiên nhiên rất đẹp, điều này làm cho Bàu Nƣớc Sơi cĩ một cảnh quan hết sức kì thú cĩ thể làm say đắm lịng ngƣời đến đây.

Bàu Nƣớc Sơi là một hồ nƣớc nĩng thiên nhiên với nhiệt độ sơi của các vịi

phun từ 50-600C đã đƣợc viện Pasreur TPHCM xác định đặc tính mang nhiều khống

62

nằm trong khu rừng Tân Phú nên đƣợc ảnh hƣởng nhiều lợi thế về tài nguyên của khu rừng nhƣ động thực vật phong phú và quý hiếm, khí hậu trong lành mát mẻ. Với những lợi thế này Bàu Nƣớc Sơi sẽ trở thành một khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng cĩ phong cảnh hữu tình đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi - giải trí của du khách.

- Khu du lịch Bàu Nƣớc Sơi vì chƣa đƣợc quy hoạch, chƣa đƣợc đầu tƣ nên chƣa đƣợc khách du lịch tiếp nhận chính vì vậy khách du lịch ở đây là khơng nhiều so với tiềm năng của khu vực Bàu Nƣớc Sơi.

- Hiện nay khu Bàu Nƣớc Sơi cĩ rất ít khách, các dịch vụ phục vụ du lịch lại thiếu thốn nên doanh thu từ du lịch là rất nhỏ, chủ yếu là tiền bán vé vào khu vực của Lâm Trƣờng Tân Phú.

- Khu du lịch Bàu Nƣớc Sơi tuy là một khu du lịch lý tƣởng cho nghỉ dƣỡng nhƣng cịn quá hoang sơ chƣa đƣợc đầu tƣ nên cơ sở vật chất ở đây hầu nhƣ là chƣa cĩ, hơn nữa tại khu vực khơng cho phép dân cƣ sinh sống nên các tiện nghi phục vụ du lịch cịn thiếu rất nhiều.

Khu du lịch Bàu Nƣớc Sơi là một điểm du lịch sinh thái cĩ nhiều thuận lợi để phát triển: Bàu Nƣớc Sơi là một tạo hĩa của thiên nhiên ban tặng cho con ngƣời. Với một tiềm năng du lịch phong phú, tự nhiên và hoang dã khu du lịch Bàu Nƣớc Sơi xứng đáng là một điểm du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng giải trí và khám phá thiên nhiên vơ cùng kì thú. Hơn nữa cách khu du lịch Bàu Nƣớc Sơi chừng 5km là khu du lịch sinh thái Thác Mai, sự kết hợp giữa khu du lịch nghỉ dƣỡng Bàu Nƣớc Sơi với khu du lịch sinh thái Thác Mai sẽ tạo nên một chuỗi du lịch rất phong phú và hấp dẫn của lâm trƣờng Tân Phú. Với những lợi thế về tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn cĩ thể cho thấy khu du lịch Bàu Nƣớc Sơi chắc chắn sẽ phát triển mạnh, tạo đƣợc cho khách du lịch khi đến đây cĩ những ấn tƣợng khĩ quên.

2.3.2.3. Khu du lịch sinh thái Làng bƣởi Tân Triều

Làng Bƣởi Tân Triều là cái nơi của bƣởi Biên Hịa đại diện cho cả vùng Biên Hịa xƣa, nằm trên địa bàn các xã Tân Bình, Bình Lợi, Bình Hịa, Thiện Tân, Tân An, Trị An thuộc huyện Vĩnh Cữu, với quy mơ diện tích 196 ha, cĩ địa hình bằng, sử dụng mặt nƣớc lấy từ sơng Đồng Nai. Làng bƣởi Tân Triều nằm cạnh khu du lịch Bửu Long khoảng 2km. Tân Triều là một cù lao nhỏ đƣợc nƣớc sơng Đồng Nai bao bọc, chở che.

63

Diện tích khu du lịch là 5 ha, khu du lịch sinh thái làng bƣởi Tân Triều bƣớc đầu đang hình thành tuy mới sơ khai, nhƣng hàng năm lƣợng du khách trong và ngồi tỉnh về tham quan rất nhiều. Lịng rạch Tân Triều bao quanh cù lao đã đƣợc nạo vét thơng thống thuận tiện cho ghe tàu ra vào tham quan phục vụ tốt cho du lịch bằng đƣờng thủy.

Đặc điểm nổi bật của khu du lịch này là cĩ nhiều vƣờn cây ăn trái miệt vƣờn Nam Bộ đặc trƣng, đƣợc bao quanh bởi một vùng sơng nƣớc bao la, mang đầy phù sa với nhiều trái ngon, quả ngọt, đặc biệt là bƣởi Tân Triều nổi tiếng khắp nơi.

Ngồi bƣởi, ở đây cịn cĩ nhiều loại trái cây đặc sản của vùng Nam Bộ theo mùa nào thức ấy. Làng bƣởi, làng du lịch sinh thái Tân Triều là địa điểm hấp dẫn nằm trong tuyến du lịch sơng Đồng Nai, gồm các điểm: cù lao phố cổ kính, làng gốm Biên Hồ, Tân Vạn; du lịch Bửu Long, một thắng cảnh thiên nhiên đƣợc coi là “tiểu Hạ Long”; làng nghề điêu khắc đá truyền thống Tân Bửu; văn miếu Trấn Biên; nơi đây cịn giữ nhiều ngơi chùa cổ, nhà cổ với nét đẹp truyền thống, đã dƣợc xếp hạng trùng tu tơn tạo…

Hiện mạng lƣới giao thơng quanh cù lao Tân Triều đã đƣợc hồn tất, các nhà vƣờn cũng đã xây dựng vƣờn bƣởi theo quy cách nhất định tiện cho tham quan du lịch. Ngành du lịch Đồng Nai cũng đã khai thác tour du lịch trên sơng Đồng Nai cĩ trạm dừng chân cho du khách tham quan vƣờn bƣởi và thƣởng thức trái cây Tại đây, du khách cĩ thể nghỉ ngơi, tham quan vƣờn bƣởi. Tối thứ 7 hàng tuần tại đây cịn cĩ câu lạc bộ đàn ca tài tử của ngành văn hĩa huyện Vĩnh Cửu biểu diễn phục vụ khách du lịch.

Trong chƣơng trình phát triển du lịch sơng Đồng Nai gắn với sinh thái vƣờn, ngành du lịch đã cĩ kế hoạch xây dựng tại đây 3 điểm dừng chân cho du khách tham quan vƣờn bƣởi và thƣởng thức trái cây. Xã Tân Bình cũng đã dành ra 2,9 ha cho việc phát triển vƣờn bƣởi chuyên phục vụ khách du lịch.

2.3.2.4. Khu du lịch Hồ Trị An

Khu du lịch hồ Trị An thuộc huyện Vĩnh Cửu cách trung tâm thành phố Biên Hịa khoảng 40 km, tại đây cĩ Ðảo Ĩ và đảo Ðồng Trƣờng đƣợc biết đến là một danh lam thắng cảnh khá nổi tiếng của huyện Vĩnh Cửu. Ðĩ là một điểm du lịch sinh thái

64

gần thành phố Hồ Chí Minh, rất hấp dẫn bởi sơng nƣớc, rừng, cây, hoa lá, đặc sản tuyệt vời… Ðặt chân lên đảo, du khách thật bất ngờ trƣớc khung cảnh cây lá xanh tƣơi, trăm hoa khoe sắc. Con đƣờng vịng quanh đảo khi thì rợp bĩng cây cao, khi thì chập chờn

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)