7. Cấu trúc của luận văn
1.3. Mục tiêu và đánh giá tính bền vững của du lịch sinh thái
Đánh giá tính bền vững của DLST nhằm đánh giá sự thành cơng của cơng tác điều hành, đồng thời giúp cho các nhà quản lý sớm phát hiện tình trạng hay nguy cơ suy thối của một điểm du lịch. Tuy nhiên, hoạt động DLST phụ thuộc vào nhiều yếu tố và dễ bị tổn hại dƣới tác động của các điều hiện bất lợi của mơi trƣờng trong và ngồi hệ thống. Vì vậy, việc đánh giá tính bền vững của DLST cần dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau gồm:
Bảng 1.3: Tiêu chí đánh giá tính bền vững của du lịch sinh thái Tiêu chí –
Khái niệm Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu cụ thể
Bền vững mơi trƣờng
Áp lực du khách Số lƣợt khách bình quân so với khả năng tải của điểm DLST trong một khoảng thời gian nhất định.
Cơng tác bảo tồn
Mức độ khai thác và bảo vệ tài nguyên do hoạt động DLST.
Số lƣợng các điểm du lịch đƣợc bảo vệ, tơn tạo. Diện tích cảnh quan bị xuống cấp do xây dựng so với tổng diện tích của khu du lịch.
Sử dụng hiệu quả các tài
nguyên
Lƣợng tiêu thụ điện nƣớc bình quân/ngày/du khách.
27
Quản lý chất thải
Hàm lƣợng các chất ơ nhiễm trong khơng khí, đất, nƣớc.
Lƣợng chất thải tại điểm du lịch chƣa đƣợc xử lý.
Bền vững kinh tế
Sự tăng trƣởng kinh tế
Doanh thu từ hoạt động DLST.
Tốc độ gia tăng của doanh thu từ DLST.
Hiệu quả kinh tế
Số ngày lƣu trú bình quân/khách DLST.
Số lƣợt khách trở lại so với tổng số khách DLST đã đến.
Mức chi tiêu trung bình của một khách.
Số chỗ làm việc trong ngành du lịch dành cho dân địa phƣơng so với tổng số lao động địa phƣơng.
Giá trị dịch vụ hàng hĩa do địa phƣơng cung cấp so với tổng giá trị dịch vụ hàng hĩa tiêu dùng cho khách.
Chi phí vật liệu xây dựng cĩ nguồn gốc địa phƣơng so với tổng chi phí nguyên vật liệu xây dựng. Mức độ đĩng gĩp của du lịch vào GDP địa phƣơng.
Bền vững xã hội
Sự tham gia của dân địa phƣơng
Số chỗ làm việc dành cho ngƣời địa phƣơng so với tổng số lao động làm việc trong ngành du lịch.
Mức độ tham gia hoặc đối kháng của dân địa phƣơng đối với việc phát triển DLST.
Hiệu quả xã hội
Mức độ khai thác và bảo tồn các di tích lịch sử - văn hĩa của địa phƣơng (so với tình trạng nguyên thủy) do hoạt động DLST.
Mức độ đĩng gĩp của DLST cho phúc lợi xã hội của địa phƣơng so với tổng giá trị phúc lợi của địa phƣơng.
28
phƣơng do việc phát triển DLST.
Mức độ thƣơng mại hĩa của các giá trị truyền thống (lễ hội, nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán…)