Khái quát về tỉnh Đồng Nai

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai (Trang 36)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1. Khái quát về tỉnh Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc Miền Đơng Nam Bộ cĩ diện tích 5.903,940 km2

, chiếm 1,76 % diện tích tự nhiên cả nƣớc và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đơng Nam Bộ. Dân số tồn tỉnh theo số liệu thống kê đến đầu năm 2010 là 2.559.673 ngƣời, mật độ dân số: 386,511 ngƣời/km2

. Tỉnh cĩ 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hịa - là trung tâm chính trị kinh tế văn hĩa của tỉnh; Thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú.

Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam Đồng Nai tiếp giáp với các vùng sau:

 Đơng giáp tỉnh Bình Thuận.

 Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.

 Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng và tỉnh Bình Phƣớc.

 Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

 Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh.

Là một tỉnh cĩ hê ̣ thớng giao thơng thuâ ̣n tiê ̣n với nhiều tuyến đƣờng huyết mạch quốc gia đi qua nhƣ quốc lộ 1A, quớc lơ ̣ 20, quớc lơ ̣ 51; tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam; gần cảng Sài Gòn , sân bay quớc tế Tân Sơn Nhất đã ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho hoạt động kinh tế trong vùng cũng nhƣ giao thƣơng với cả nƣớc đồng thời cĩ vai trị gắn kết vùng Đơng Nam Bộ với Tây Nguyên.

Về phát triển kinh tế - xã hội: Tổng sản phẩm quốc nội GDP của tỉnh tăng bình quân 13,2%/ năm. Trong đĩ ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng 14,5%/năm, dịch vụ tăng 15%/năm, nơng lâm nghiệp thủy sản tăng 4,5%/năm. Quy mơ GDP theo giá thực tế năm 2010 đạt 75.137 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 4,13 tỷ USD), gấp 2,5 lần năm

37

2005. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 là 29,65 triệu đồng (1.629USD), tăng gấp 2,1 lần năm 2005.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng định hƣớng, tỷ trọng các ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 57% năm 2005 lên 57,2% năm 2010; dịch vụ từ 28% lên 34% và giảm ngành nơng - lâm - thủy sản từ 14,9% xuống cịn 8,7%. Cơ cấu lao động cũng chuyển dịch mạnh theo hƣớng giảm tỷ trọng lao động khu vực nơng nghiệp từ 45,5% năm 2005 xuống cịn 30% năm 2010, lao động phi nơng nghiệp tăng từ 54,5% năm 2005 lên 70% năm 2010.

- Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân là 17,2%/năm, cao hơn mức tăng của giai đoạn 2001 - 2005.

- Tốc độ tăng vốn đầu tƣ phát triển tồn xã hội bình quân 19,1%/năm. Trong 5 năm 2006 - 2010 huy động tổng vốn đầu tƣ phát triển xã hội đạt 121.500 tỷ đồng. Tốc độ thu ngân sách bình quân 12,5%/năm, tổng thu ngân sách bình quân chiếm tỷ lệ khoảng 23% GDP hàng năm.

- Trong 5 năm 2006 - 2010, đã phát triển thêm 11 khu cơng nghiệp, nâng tổng số khu cơng nghiệp đƣợc thành lập trên địa bàn tỉnh lên 30 khu với diện tích 9.573 ha. Về phát triển các cụm cơng nghiệp, đến cuối năm 2010 tồn tỉnh cĩ 43 cụm cơng nghiệp đƣợc quy hoạch với tổng diện tích là 2.143 ha trong đĩ cĩ 2 cụm cơng nghiệp đã đầu tƣ hồn thiện hạ tầng, 6 cụm cơng nghiệp đang đầu tƣ hạ tầng số cịn lại đang trong quá trình bồi thƣờng giải phĩng mặt bằng và lập thủ tục đầu tƣ.

- Tỷ lệ thất nghiệp thành thị năm 2010 giảm xuống cịn 2,6%. Cơ cấu lao động năm 2010 là: khu vực cơng nghiệp - xây dựng 39,1%, khu vực dịch vụ 30,9%, khu vực nơng nghiệp 30%.

- Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đến cuối năm 2010 đạt 53%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40%.

- Tỷ lệ phịng học kiên cố đạt 100%. Kết quả xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia đến năm 2010 là mầm non 12%, tiểu học 12%, THCS 15%, THPT 20%. Đến năm 2010, trên địa bàn tỉnh cĩ 2 trƣờng đại học, 9 trƣờng cao đẳng, 6 trƣờng trung cấp chuyên nghiệp, 80 cơ sở dạy nghề với năng lực đào tạo trên 58.000 học viên.

38

- Cuối năm 2010, tồn tỉnh cĩ 86% ấp, khu phố và 94% hộ gia đình đạt danh hiệu ấp, khu phố, gia đình văn hĩa; 98% cơ quan, đơn vị cĩ đời sống văn hĩa.

- Tỷ lệ hộ nghèo tính theo chuẩn năm 2006 đến cuối năm 2009 cịn dƣới 1%. Nếu tính theo chuẩn 2009 của tỉnh đến cuối năm 2010 cịn 4,27%.

- Tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi cuối năm 2010 giảm cịn 14,5%. - Năm 2010, dự kiến tồn tỉnh cĩ 257 cơ sở y tế. 100% xã, phƣờng cĩ trạm y tế, 100% trạm y tế cĩ nữ hộ sinh, 100% ấp, khu phố cĩ nhân viên y tế đƣợc đào tạo và hƣởng chế độ trợ cấp của nhà nƣớc. Tồn tỉnh cĩ 19 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa và 13 phịng khám đa khoa khu vực với 5.675 giƣờng bệnh, đạt 19 giƣờng bệnh/vạn dân. Tồn tỉnh cĩ 5.703 cán bộ y tế, đạt 22,5 cán bộ y tế/vạn dân. Trong đĩ số bác sỹ là 1.267 ngƣời, đạt 5 bác sỹ/vạn dân.

- Tỷ lệ hộ dùng điện năm 2010 đạt 99%.

- Tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc sạch năm 2010 khu vực thành thị đạt 98%, khu vực nơng thơn 90%.

- Thu gom xử lý chất thải y tế đạt 100%; thu gom chất thải nguy hại đạt 60%; thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt đạt 80%.

- Tỷ lệ độ che phủ cây xanh đến cuối năm 2010 đạt 54,3%, trong đĩ tỷ lệ độ che phủ của rừng đạt 29,76%.

Phát triển du lịch và vị trí của du lịch trong cán cân kinh tế địa phƣơng

Đồng Nai, tuy là một tỉnh phát triển mạnh cơng nghiệp, nhƣng du lịch đã đƣợc tỉnh xác định là ngành kinh tế quan trọng ngay từ đại hội VI, sau đĩ là việc thành lập Phịng quản lý du lịch thuộc Sở Thƣơng mại và Du lịch vào năm 1997. Trong nhiều năm liên tục, du lịch là lĩnh vực phát triển mạnh nhất trong các ngành dịch vụ, với tốc độ tăng trƣởng luơn cao hơn mức tăng trƣởng bình quân của kinh tế tỉnh nhà, cao hơn mức tăng trƣởng trung bình của khu vực dịch vụ, gĩp phần quan trọng và việc chuyển dịch kinh tế cơng nghiệp-dịch vụ - nơng nghiệp. Trong vịng 8 năm từ 2001 đến 2008, doanh thu du lịch Đồng Nai đã tăng gấp 8,2 lần từ 35,7 tỉ đồng lên đến 293,7 tỉ đồng, đạt mức tăng trƣởng bình quân 35,13%/năm.

Nhận thức đƣợc tiềm năng, lợi thế cũng nhƣ những mặt hạn chế, tồn tại của ngành du lịch, tỉnh Đồng Nai đã hoạch định chiến lƣợc phát triển du lịch gồm cơng tác

39

đầu tƣ cĩ chiều sâu, coi trọng chất lƣợng và uy tín, thƣơng hiệu của các doanh nghiệp đầu tƣ trong lĩnh vực du lịch, chú trọng khâu đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đảm bảo tính chuyên nghiệp cao. Ngồi ra sẽ phát triển một số dự án mũi nhọn, cụ thể nhƣ quy hoạch Bửu Long là khu du lịch trọng điểm của Đồng Nai về giải trí, nghỉ dƣỡng và dã ngoại, xây dựng và hồn thiện Trung tâm Sinh thái văn hĩa lịch sử chiến khu Đ thành điểm du lịch sinh thái nối liền với khu Bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu và Vƣờn Quốc gia Cát Tiên.

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)