Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai (Trang 28)

7. Cấu trúc của luận văn

1.5. Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển

1.5.1. Du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học

DLST là loại hình dựa vào thiên nhiên, sự phong phú của thế giới tự nhiên tại các điểm DLST chính là giá trị của sản phẩm du lịch. Bảo vệ đa dạng khơng chỉ là mục tiêu của riêng DLST mà của rất nhiều ngành, nhiều quốc gia khác nhau trong sự nghiệp bảo vệ mơi trƣờng sống chung của nhân loại.

1.5.2. Du lịch sinh thái với phát triển cộng đồng

DLST rất cần sự tham gia và ủng hộ của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, quan hệ giữa hai đối tƣợng này rất quan trọng trong quá trình phát triển DLST.

1.5.3. Du lịch sinh thái với phát triển bền vững

DLST hoạt động dựa trên hƣớng phát triển bền vững về mơi trƣờng tự nhiên, mơi trƣờng xã hội và tính kế thừa các tài nguyên trong quá trình khai thác, kinh doanh.

29

1.6. Những tác động lên mơi trƣờng của hoạt động du lịch sinh thái

Hoạt động của ngành kinh tế du lịch là hoạt động khai thác các tiềm năng về du lịch (tiềm năng tự nhiên và tiềm năng KT- XH và nhân văn) phục vụ kinh doanh du lịch. Vì vậy, HĐDL (khai thác, kinh doanh du lịch) cĩ tác động đến hầu hết các dạng tài nguyên và mơi trƣờng theo 2 mặt:

- Mặt tác động tích cực tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý và phục hồi tài nguyên, đồng thời tạo cơ sở cho việc phát triển mơi trƣờng bền vững.

- Mặt tác động tiêu cực gây nên sự lãng phí, tiêu phí tài nguyên và suy thối

mơi trƣờng.

- Trong hoạt động DLST, đây là một LHDL rất nhạy cảm với các tác dộng của con ngƣời, đặc biệt là thơng qua các dây chuyền phản ứng của tự nhiên. Vì vậy, việc phát triển DLST nếu khơng đƣợc quản lý chặt chẽ và tổ chức tốt sẽ cĩ tác động khơng tốt đến mơi trƣờng xung quanh.

1.6.1. Tác động đến tài nguyên thiên nhiên

Phát triển DLST và các hoạt động cĩ liên quan đã gĩp phần khơng nhỏ làm tài nguyên thiên nhiên và mơi trƣờng bị xuống cấp trầm trọng. Đĩ cũng chính là hậu quả việc sử dung đất đai, xây dựng các cơ sở du lịch khơng đúng nơi hoặc khơng đảm bảo chất lƣợng làm ảnh hƣởng đến tài nguyên nƣớc, tài nguyên khơng khí, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học …

Ảnh hưởng đến tài nguyên nước: (Bao gồm nƣớc mƣa, nƣớc thải sinh học, nƣớc thải hồ bơi) DLST phát triển kéo theo sự phát triển về khách sạn, nhà cho thuê, cửa hàng ăn uống và vơ số các dịch vụ khác làm tăng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt chung nhƣng thƣờng khơng đƣợc xử lý triệt để theo thời gian làm ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm, làm ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân địa phƣơng. Bên cạnh đĩ sự thiếu ý thức của du khách nhƣ vứt rác bừa bãi, các hoạt động dịch vụ làm ảnh hƣởng đến nƣớc sạch ở sơng, hồ.

Ảnh hưởng tài nguyên khơng khí: Do lƣợng du khách ngày càng đơng, hoạt động giao thơng phục vụ cũng tăng theo, hầu hết đều sử dụng các phƣơng tiện cơ giới thơ sơ nhƣ: thuyền, ghe máy, xe máy…, nhất là vào những ngày nghỉ, lễ các điểm du lịch gần nhƣ quá tải. Hàm lƣợng bụi, khĩi các chất gây ơ nhiễm khơng khí từ các hoạt

30

động giao thơng nằm dƣới mức cho phép làm ảnh hƣởng đời sống dân cƣ. Ngồi ra, một số hoạt động du lịch nhƣ ăn uống diễn ra cùng một thời điểm dẫn đến việc gia tăng bụi khĩi, làm nĩng dần bầu khơng khí, điều này cũng giúp tạo nên hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính.

Ảnh hưởng tài nguyên đất: Phát triển du lịch sẽ kéo theo việc xây dựng khách sạn các cơng trình phục vụ du lịch khác sẽ làm diện tích đất bị thu hẹp. Ngồi ra, quy hoạch DLST nếu khơng đúng nơi, xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng khơng đúng quy cách cũng làm cho tài nguyên đất bị phá vỡ.

Ảnh hưởng đến tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học: HĐDL làm gia tăng lƣợng rác thải, chất thải, một khi khơng cĩ hoặc thiếu những phƣơng tiện thu gom và dụng cụ chứa và xử lý rác sẽ gây ảnh hƣởng khơng tốt cho mơi trƣờng sống xung quanh của sinh vật.

Ở một khu BTTN lƣợng khách du lịch hàng năm tăng cao nên cần cĩ những phƣơng tiện, chỗ lƣu trú, các dịch vụ khác để đáp ứng nhu cầu của du khách cung tăng theo, do đĩ thiệt hại về tài nguyên thiên nhiên càng tăng theo. Do phá rừng xây nhà lƣu trú, chặt phá rừng lấy gỗ ngày càng tăng… đã làm tài nguyên rừng bị cạn kiệt.

1.6.2. Tác động đến tài nguyên sinh vật và mơi trƣờng ở các khu du lịch sinh thái sinh thái

-Du khách thăm quan trong một số khu rừng chƣa đƣợc quản lý nghiêm ngặt

thƣờng đi thành từng đồn khoảng 70 - 80 ngƣời. Họ ồn ào và xả rác trong rừng, điều này làm ảnh hƣởng đến khơng gian và mơi trƣờng sống của một số lồi động vật.

-Rác thải của những du khách sau một đợt nghỉ chân trong rừng sẽ làm ơ nhiễm

khu vực đĩ vì thƣờng rác thải của họ để lại nhƣ: túi nilơng, lon, hộp… các loại rác này rất khĩ phân hủy. Nếu chúng ta khơng cĩ biện pháp hợp lý, thu gom và xử lý thích hợp thì chỉ một thời gian ngắn thực vật và ngay cả các cây địa y cũng khơng mọc nổi vì mặt đất tràn đầy rác.

-Một số hành động thái quá của du khách nhƣ chặt cây, bẻ cành, săn bắn chim

thú và sự săn bắn chim thú rừng quý hiếm, hoang dã nhƣ: nai, gấu, heo rừng, gà lơi… của ngƣời dân để phục vụ du lịch cũng là nguyên nhân làm giảm sút cả số lƣợng và chất lƣợng của sinh vật trong phạm vi khu du lịch.

31

-Các yếu tố ơ nhiễm nhƣ rác, nƣớc thải khơng đƣợc xử lý đúng mức sẽ làm ảnh

hƣởng trực tiếp đến hệ sinh thái dƣới nƣớc, việc tăng độ phú dƣỡng ở các hồ chứa nƣớc cũng tạo điều kiện tích tụ nhiều bùn lầy làm suy thối chất lƣợng nƣớc và ảnh hƣởng đến động vật hoang dã.

-Ơ nhiễm khơng khí do vận chuyển khách du lịch sẽ tác động đến sự tăng trƣởng của nhiều lồi sinh vật nhạy cảm với mơi trƣờng khơng khí.

-Việc phát triển thiếu quy hoạch của khu vực thuộc phạm vi các khu bảo tồn thiên nhiên hoặc vùng đệm cĩ thể phá hủy mơi trƣờng cƣ trú, gây ơ nhiễm và ồn ào ảnh hƣởng đến các lồi sinh vật.

-Ơ nhiễm mơi trƣờng sống làm mất đi cảnh quan tự nhiên, làm cho một số lồi

động vật và thực vật dần dần mất đi nơi cƣ trú.

-Các hoạt động thể thao, cắm trại của du khách cũng cĩ một phần tác động xấu

đến việc bảo tồn và phát triển các lồi sinh vật quý cần sự yên tĩnh nhƣ chúng phải thay đổi tập tính trở nên sợ sệt hoặc cĩ thể chết.

1.6.3. Tác động đến các mặt của đời sống

Tác động đến kinh tế

HĐDL cĩ 3 tác động quan trọng đối với kinh tế:

- Tăng nguồn thu ngoại tệ mạnh, tỷ lệ thuận với sự tăng hoặc giảm lƣợng du

khách quốc tế.

- Tạo ra nhiều việc làm để vận hành bảo dƣỡng các khu du lịch nhƣ đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch, những ngƣời canh gác rừng, những ngƣời làm cơng tác dịch vụ phục vụ du khách…

- Phát triển khu vực thơng qua việc khai thác các khu riêng biệt.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi thì du lịch cũng mang lại những mặt tiêu cực cho nền kinh tế:

- Lƣợng ngoại tệ nhập vào khơng tính đƣợc cụ thể.

- Sự phát triển của một số hoạt động kinh tế phụ thuộc vào nghành du lịch khơng ổn định.

32

Tác động đến văn hĩa - xã hội

- DLST tạo ra lƣợng khách trong và ngồi nƣớc càng đơng gồm nhiều thành phần, nhiều giai cấp và thƣờng rất khác với nếp sống, suy nghĩ của ngƣời dân địa phƣơng. HĐDL phát triển, ngƣời dân địa phƣơng quan hệ nhiều với du khách lâu ngày làm thay đổi các hệ thống giá trị, tƣ cách, cá nhân, quan hệ gia đình, lối sống tập thể, những lễ nghi truyền thống và tổ chức của cộng đồng.

- Sự phát triển DLST đem lại cơng ăn việc làm, thu nhập cho ngƣời dân nhƣng nĩ cũng tác động đến việc di cƣ của một lực lƣợng lao động. Nhập cƣ lao động là một hiện tƣợng khá phổ biến ở các khu du lịch. Lực lƣợng này nếu khơng quản lý tốt sẽ là mầm mĩng của tệ nạn và ảnh hƣởng đến trật tự an tồn xã hội ở địa phƣơng.

- Những việc làm cho ngành du lịch địi hỏi lực lƣợng lao động đa số là phụ nữ và trẻ em (buơn bán hàng rong, làm các hình ảnh, đồ thủ cơng mỹ nghệ, đồ lƣu niệm phục vụ cho du khách). Do đĩ, vai trị chức năng truyền thống của ngƣời phụ nữ trong xã hội cũng sẽ bị ảnh hƣởng. Do tính chất cơng việc, phụ nữ làm việc trong nghành du lịch cĩ ít thời gian hơn để chăm sĩc việc nội trợ và chăm sĩc con cái trong gia đình.

1.7. Phát triển du lịch sinh thái bền vững ở một số nƣớc và Việt Nam

Phát triển DLST ở Thái Lan

Cục du lịch Thái Lan đã thiết lập chính sách quốc gia về DLST, vƣờn quốc gia và khu bảo tồn làm cơ sở cho sự phát triển đúng hƣớng và hình thành hệ thống du lịch bền vững này. DLST liên quan đến quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển xã hội, sự tham gia cơng đồng dân cƣ và cải thiện cuộc sống của họ. Bên cạnh những biện pháp tích cực, các cơ quan hữu quan cịn ban hành các chính sách hỗ trợ tích cực để phát triển vƣờn quốc gia và khu bảo tồn cụ thể nhƣ:

-Chiến dịch cộng đồng

-Chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực cho vƣờn quốc gia và khu bảo tồn

-Khuyến khích phát triển đồ thủ cơng mỹ nghệ

-Bảo tồn mơi trƣờng văn hĩa bản địa

-Nâng cấp các tiêu chuẩn về cơ sở lƣu trú -Cơng tác tiếp thị, xúc tiến du lịch

33

Phát triển DLST ở Malaysia

Cũng giống nhƣ các hoạt động kinh tế khác, phát triển DLST ở Malaysia đa phần đƣợc giao cho lĩnh vực tƣ nhân. Hầu hết các điểm DLST nhƣ vƣờn quốc gia và khu bảo tồn đều nằm trong những vùng xa xơi, hẻo lánh nên chính phủ khơng chỉ hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản nhƣ đƣờng sá, cầu, cảng, bến bãi mà cịn tài trợ kinh phí, tƣ vấn kỹ thuật cho một số vƣờn quốc gia và khu bảo tồn điển hình và các sản phẩm du lịch đặc thù. Chính vì lẽ đĩ các doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc khuyến khích tham gia làm DLST và xúc tiến điểm đến DLST theo hƣớng các cơ quan chủ quản tƣ nhân thƣờng phát triển cơ sở lƣu trữ sinh thái, tổ chức điều hành tour DLST và tiếp thị các sản phẩm du lịch và đƣợc đào tạo, tập huấn của các chƣơng trình của các hiệp hội dành cho hội viên.

Để thực hiện thành cơng các hoạt động DLST cần phải huy động sự tham gia đĩng gĩp một cách nổ lực của các cấp chính quyền, lĩnh vực tƣ nhân và cộng đồng dân cƣ. Một Ủy ban chuyên trách bao gồm chính phủ liên bang, chính phủ bang, tƣ nhân và các tổ chức phi chính phủ đƣợc hình thành để quản lý các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn và triển khai kế hoạch tổng thể phát triển DLST quốc gia đƣợc soạn thảo năm 1997 với nội dung nhƣ sau:

- Xây dựng cơ chế, kế hoạch cho sự phát triển DLST

- Tạo hành lang pháp lý thuận lợi, khuyến khích phát triển DLST (hồ sơ, thủ tục, biện pháp hỗ trợ...)

- Tăng cƣờng quản lý hệ thống các khu DLST, vƣờn quốc gia và khu bảo tồn trên phƣơng diện quốc gia

- Nghiên cứu, soạn thảo kế hoạch quản lý và phát triển các khu DLST - Ban hành những quy định và những hƣớng dẫn cụ thể phát triển DLST - Thiếp lập và xây dựng những điển hình DLST

- Thiết kế các sản phẩm DLST và dịch vụ bổ trợ cho DLST - Xây dựng chiến lƣợc Marketing xúc tiến điểm đến DLST - Xác định và thiết lập các nguồn tài chính hỗ trợ

34

Phát triển DLST ở Singapore

Trong những năm gần đây ngành du lịch Singapore đều cĩ mức tăng trƣởng đều đặn ở mức cao cả về lƣợng khách và doanh thu. Năm 2009, phần lớn trong tổng số trên 12 triệu khách du lịch đến thăm quốc đảo này đã tham gia các hoạt động cĩ liên quan đến sinh thái, trong đĩ riêng các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn tại Singapore đã thu hút tới 8,3 triệu lƣợt du khách và 3,7 triệu lƣợt khách tham gia các sự kiện đƣợc tổ chức trong các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn này. Chính sự tăng trƣởng nêu trên đang đặt ra rất nhiều vấn đề về bảo tồn cảnh quan mơi trƣờng và phát triển DLST. Những cảnh báo về sự biến mất các lồi động thực vật trong tự nhiên đã làm thức tỉnh ngƣời dân Singapore và họ kịp nhận ra rằng vẫn cịn đủ thời gian để khắc phục những thiệt hại và bảo tồn sắc thái tự nhiên cho thế hệ mai sau, nâng niu, gìn giữ và ý thức đƣợc giá trị to lớn của nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ những di sản quốc gia cần phải đƣợc bảo tồn.

Một số bài học kinh nghiệm cĩ thể áp dụng cho du lịch Việt Nam

Đối với LHDL sinh thái, nhìn chung các nƣớc Thái Lan, Singapore, Malaysia cĩ khá nhiều điểm tƣơng đồng về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên so với Việt Nam; cùng nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm với mơi sinh và hệ động động thực vật phong phú tạo nên sự đa dạng sinh học, nhƣng nếu chỉ xem xét đến yếu tố là tài nguyên du lịch thì Việt Nam hàm chứa nhiều thế mạnh vƣợt trội, tuy nhiên sức hấp dẫn và hiệu quả về DLST ở Việt Nam lại cĩ những khoảng cách nhất định so với các nƣớc trên. Từ những kinh nghiệm và mơ hình phát triển DLST của các nƣớc cĩ thể rút ra nhiều bài học bổ ích cho DLST Việt Nam.

- Thứ nhất, về cơng tác quản lý, những nƣớc này đều áp dụng mơ hình quản lý rất hiệu quả đĩ là nhà nƣớc, doanh nghiệp du lịch, cộng đồng cùng cĩ lợi. Cơ quan chủ quản trực thuộc chính phủ điều tiết các hoạt động DLST một cách khá thống nhất ở nhiều cấp độ khác nhau từ trung ƣơng đến địa phƣơng, trong đĩ cộng đồng đƣợc xem là thành tố cơ bản ở mọi gĩc độ từ việc xây dựng thể chế cho đến phân phối lợi nhuận đều xuất phát từ mục tiêu cơ bản là bảo tồn những giá trị cảnh quan, nhân văn và mơi sinh cho sự phát triển bề vững gắn liền với lợi ích kinh tế - xã hội nhiều mặt của nhà

35

nƣớc, doanh nghiệp du lịch và cộng đồng dân cƣ bản địa một cách cụ thể và thiết thực nhất.

- Thứ hai, vấn đề quy hoạch phát triển các khu DLST đƣợc đặt trong quy hoạch tổng thể và định hƣớng phát triển du lịch quốc gia một cách nhất quán với tầm nhìn dài hạn cả về chiều sâu và bề rộng, hạn chế sự chồng chéo và thiếu nhất quán ở các cấp tạo nên mơi trƣờng minh bạch thu hút đầu tƣ và tập trung nguồn lực phát triển du lịch.

- Thứ ba, là điều kiện kiến trúc cảnh quan mơi trƣờng xây dựng cơ sở vật chất, dịch vụ cho sự phát triển DLST cần đƣợc quy định cụ thể và chi tiết đến từng trƣờng hợp, từng khu DLST trên cơ sở thân thiện với mơi trƣờng.

- Và cuối cùng, thƣớc đo hiệu quả khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên du lịch thích ứng với các điều kiện và khả năng đĩn tiếp ở mỗi khu vực sinh thái khơng thiên

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)