7. Cấu trúc của luận văn
3.3. Một số giải pháp
Tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ
Kiện tồn quy định ƣu đãi đầu tƣ trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Trên cơ sở luật pháp và tình hình thực tế của địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế trong và ngồi nƣớc, các chủ thể địa lý hành chính, chủ thể cĩ quyền sử dụng đất, tài nguyên du lịch đƣợc trực tiếp hoặc cùng phối hợp khai thác, đầu tƣ, kinh doanh du lịch khơng giới hạn các ngành nghề chuyên mơn. Cần cĩ chính sách khuyến khích, bảo đảm an tồn về vốn của ngƣời đầu tƣ và đơn giản hĩa các thủ tục hành chính để thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc.
Ngồi ra, cơ chế chính sách cịn phải đảm bảo cĩ đƣợc cơ chế đặc biệt và hành lang pháp lý khơng chỉ phù hợp với luật pháp nƣớc ta mà cịn cần phù hợp với thơng lệ quốc tế, với luật pháp phổ biến về du lịch của các nƣớc trên thế giới.
Cĩ chính sách đầu tƣ thỏa đáng nhằm cải tạo nâng cấp và xây dựng mới cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, trong đĩ cĩ du lịch.
Trong xu thế Du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch thế giới và khu vực thì các tiêu chuẩn về dịch vụ phục vụ cho khách du lịch cũng phải đƣợc nâng cao phù hợp với
90
chuẩn mực quốc tế.Chính vì vậy việc đầu tƣ nâng cấp và xây mới các hệ thống khách sạn và các cơng trình dịch vụ nhƣ tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, các nhà hàng, khu siêu thị là hết sức quan trọng.
Hƣớng đầu tƣ phát triển hệ thống khách sạn, nhà hàng thì cần ƣu tiên đầu tƣ khách sạn cao cấp thƣơng mại ở đơ thị mới, trung tâm thƣơng mại, khu cơng nghiệp nhƣ Long Thành, Nhơn Trạch.
Mở lớp bồi dƣỡng trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cho cán bộ đang cơng tác trong ngành du lịch, cĩ chính sách thu hút nguồn lao động trình độ cao
Cũng nhƣ các ngành kinh tế khác, vấn đề con ngƣời, trình độ nghiệp vụ là những vấn đề hết sức quan trọng cĩ tính then chốt đối với sự phát triển ngành.
Du lịch là ngành kinh tế địi hỏi cĩ sự giao tiếp rộng và địi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách, thái độ giao tiếp của cán bộ, nhân viên trong ngành, đặc biệt là các hƣớng dẫn viên, lễ tân... rất cao. Hiện nay, do yêu cầu phát triển của ngành du lịch, đặc biệt trong điều kiện Việt Nam đã gia nhập WTO, du lịch Việt Nam đang vƣơn tới hội nhập du lịch với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong ngành cần phải đƣợc nâng lên để đạt đƣợc những chuẩn mực của quốc gia và quốc tế.
Ngành du lịch tỉnh Đồng Nai cũng cần phải cĩ chƣơng trình đào tạo với những kế hoạch cụ thể để nâng cao kiến thức và trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên hiện đang cơng tác trong ngành thuộc các khu vực nhà nƣớc, liên doanh và tƣ nhân bao gồm:
Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ tồn bộ cán bộ, nhân viên và lao động hiện đang cơng tác và tham gia hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Trên cơ sở kết quả điều tra sẽ xây dựng một kế hoạch đào tạo cụ thể các cấp trình độ chuyên ngành bao gồm đào tạo và đào tạo lại đáp ứng yêu cầu phát triển hiện nay của ngành du lịch tỉnh Đồng Nai.
Phối hợp với các trƣờng du lịch ở TP.HCM tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ hƣớng dẫn (đặc biệt là chuyên DLST), ngoại ngữ... cho các cán bộ, nhân viên của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn tỉnh.
91
Cĩ kế hoạch cử cán bộ cĩ trình độ và các sinh viên cĩ năng lực sang các nƣớc phát triển để đào tạo trình độ đại học và sau đại học cũng nhƣ để thực tập nâng cao tay nghề, nghiệp vụ chuyên ngành du lịch.
Tăng cƣờng hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thơng qua các chuyến cơng tác khảo sát và tham gia hội nghị, hội thảo khoa học ở các nƣớc cĩ ngành du lịch phát triển
Xây dựng và xúc tiến chƣơng trình nâng cao hiểu biết về du lịch trong cách ứng xử đối với khách du lịch cho nhân dân, nhân viên trong ngành du lịch. Cĩ phối hợp với các tỉnh thành vùng lân cận cĩ du lịch phát triển nhƣ TPHCM, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Khánh Hịa...
Tham gia các ngày hội tuyển dụng của những cơ sở đạo tạo du lịch tại TPHCM, cĩ tiêu chí tuyển dụng và chế độ đãi ngộ rõ ràng. Thu hút những chuyên gia đầu ngành đĩng gĩp cho quá trình quy hoạch, tổ chức và quản lý du lịch của Tỉnh bằng chính sách cụ thể về chế độ đãi ngộ và quyền lợi.
Nâng cao đời sống dân cƣ địa phƣơng nơi cĩ tài nguyên DLST
Tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong phát triển du lịch. Nâng cao nhận thức về tài nguyên du lịch tại địa phƣơng (DLST). Vận động nhân dân chủ động tham gia vào cơng tác quy hoạch, quản lý, kinh doanh một mặt vừa đảm bảo cho sự đa dạng sinh học, mơi trƣờng cảnh quang, mặt khác gĩp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng.
Khuyến khích tổ chức và hỗ trợ đầu tƣ về vốn để các hộ gia đình sản xuất các hàng thủ cơng mỹ nghệ vừa để phục vụ khách tham quan vừa trao đổi hàng hĩa nhằm tối đa hĩa sử dụng các sản phẩm và vật liệu địa phƣơng.
Cử ngƣời hƣớng dẫn nhân dân tại các vùng, điểm du lịch làm du lịch, kinh doanh du lịch vệ sinh nhà cửa, cĩ phong cách giao tiếp lịch sự với du khách... mà lộ trình khách cĩ thể đến tham quan, mua hàng hoặc nghỉ lại.
Nghiên cứu xây dựng Chƣơng trình “Du lịch cho mọi ngƣời” nhằm phổ cập kiến thức du lịch cho các tầng lớp nhân dân. Đƣa một số nội dung về du lịch vào các chƣơng trình đào tạo phổ thơng, truyền hình, truyền thanh và cổ động.
92
Hồn thiện quy hoạch tổng thể du lịch Tỉnh
Quy hoạch về khơng gian du lịch sinh thái dựa theo định hƣớng phát triển khơng gian du lịch tỉnh Đồng Nai đƣợc xem xét và phân tích trong mối quan hệ “vùng hấp dẫn” để phát triển du lịch của tỉnh thì một trục du lịch phù hợp với tất cả các định hƣớng phát triển khơng gian để cĩ đƣợc những dự án khả thi là trục dọc tuyến quốc lộ 51 - đi Bà Rịa Vũng Tàu và tuyến quốc lộ 20 - đi Lâm Đồng và tuyến quốc lộ 1A - đi Bình Thuận. Do tính chất của tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khả năng hình thành sân bay quốc tế Long Thành, khả năng liên hệ vùng TP.HCM, Bà Rịa Vũng Tàu... với các cảng quá cảnh quốc tế là rất lớn và từ đĩ hình thành một khu vực dịch vụ du lịch lớn theo trục này.
Khơng gian du lịch số 1 sẽ hình thành dọc sơng Đồng Nai từ Cát lái đến Bửu Long - Biên Hịa và từ Nhà Bè gắn với Cù lao Ơng Cồn đến Cần Giờ gắn với khu du lịch đập Ơng Kèo qua rừng Sác huyện Nhơn Trạch cho phép tổ chức các loại hình du lịch sinh thái vƣờn, sơng nƣớc và các dịch vụ cĩ yêu cầu diện tích đầu tƣ lớn và gần với thiên nhiên hoang dã hơn.
Khơng gian du lịch thứ 2 sẽ là khu đồi, núi, thác, suối, rừng tự nhiên của các huyện Thống Nhất, Định Quán, Tân Phú, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, nơi cĩ khả năng tổ chức các loại hình du lịch tham quan, vui chơi giải trí, nghỉ dƣỡng, nghiên cứu, du lịch tín ngƣỡng.
Phát triển khơng gian du lịch của Tỉnh Đồng Nai, ngồi diện tích các khu lƣu trú tiện nghi trong nội thành, các khu vui chơi giải trí, cần phát triển các diện tích khơng gian các làng nghề truyền thống nhƣ nghề gốm thủ cơng, dệt thổ cẩm, chạm khắc đá, đan lát, may thêu, chế tác gỗ... khơng gian du lịch trên đây sẽ cho phép tổ chức các tuyến điểm du lịch hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch các sản phẩm du lịch độc đáo tƣơng xứng với tầm vĩc phát triển trong định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020.
Quy hoạch về sản phẩm du lịch sinh thái, tour, tuyến điểm cĩ thể phát triển
nhiều loại hình du lịch. Trong đĩ nổi bật các thế mạnh:
Du lịch tham quan, vui chơi giải trí. Cơng viên chuyên đề (Theme Park) là loại hình phát triển phù hợp để thu hút khách từ khu cơng nghiệp và từ TP.HCM. Loại hình
93
này phục vụ khách trong ngày bằng các trị chơi náo nhiệt, vận động, cĩ thể phát triển trên diện tích nhỏ nhƣng thu hút du khách tại chỗ và các vùng lân cận rất tốt.
Du lịch sinh thái rừng. Tập trung ở Huyện Vĩnh Cửu tiếp giáp Bình Dƣơng, Bình Phƣớc và Lâm Đồng. Điểm mạnh là cĩ thể kết hợp du lịch bằng đƣờng bộ và đƣờng sơng (theo mùa nƣớc). Tuyến du lịch Hồ Trị An làm phong phú thêm sản phẩm du lịch cho vùng này.
Cịn các tuyến du lịch sẽ đƣợc quy hoạch thành 5 tuyến chính nhƣ:
* Tuyến du lịch sơng Đồng Nai
*Tuyến Vĩnh Cửu - Thống Nhất - Trảng Bom: DLST kết hợp vui chơi giải trí *Tuyến Long Thành – Nhơn Trạch: Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp vui chơi giải trí *Tuyến Tân Phú - Định Quán: DLST kết hợp nghiên cứu, tham quan
*Tuyến Xuân Lộc – Long Khánh - Cẩm Mỹ:Tham quan kết hợp nghiên cứu
Chia các điểm du lịch theo các cụm như sau:
+ Cụm du lịch vui chơi giải trí, hội nghị, mua sắm, trung tâm thƣơng mại. Cụm điểm du lịch này cĩ ý nghĩa quốc gia và quốc tế, tập trung ở 2 huyện Long Thành và Nhơn Trạch.
+ Cụm du lịch sơng kết hợp các di tích, văn hố và lịch sử. Cụm điểm du lịch này cĩ ý nghĩa vùng và địa phƣơng, tập trung ở thành phố Biên Hịa .
+ Cụm du lịch sinh thái tự nhiên. Cụm điểm du lịch này cĩ ý nghĩa quốc gia và địa phƣơng, tập trung ở các huyện Tân phú, Vĩnh Cửu, Thống Nhất.
+ Cụm du lịch tham quan, nghỉ dƣỡng. Cụm điểm du lịch này cĩ ý nghĩa vùng và địa phƣơng, tâp trung ở Định Quán ( giáp ranh với tỉnh Bình Thuận)
+ Cụm du lịch văn hĩa hành hƣơng. Cụm điểm du lịch này cĩ ý nghĩa vùng và địa phƣơng, tập trung ở huyện Xuân Lộc, Long Khánh.
Về cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật và các dịch vụ du lịch
- Để hoạt động DLST diễn ra thuận lợi, đảm bảo sự PTBV trong thời gian tới
việc đầu tƣ hồn thiện cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật cần phải:
- Tăng cƣờng đầu tƣ cho việc cải tạo, nâng cấp các cơ sở hạ tầng, các cơng trình dẫn đến các khu DLST và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nhƣ hệ thống đƣờng giao thơng, điện, nƣớc tại các khu DLST, xúc tiến xây dựng những khu
94
vực lƣu trữ hệ thống thực vật đặc trƣng cĩ giá trị khu vực phục vụ nghiên cứu, giáo dục về việc bảo tồn sinh học.
- Tăng thêm các điểm vui chơi giải trí cĩ giá trị độc đáo, mang tính văn hĩa cao. - Sử dụng trang thiết bị kỹ thuật hiện đại để tạo mơi trƣờng thuận lợi cho việc trao đổi, lƣu trữ, xử lý thơng tin, xây dựng thêm website và thƣ viện điện tử để cung cấp thơng tin về du lịch nĩi chung và về DLST nĩi riêng, ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại trong việc bảo quản các di tích và quản lý hệ thống thơng tin dữ liệu tại các khu DLST.
- Xây dựng trung tâm chuyên cung cấp thơng tin về DLST cho khách du lịch để khai thác cĩ hiệu quả, bảo vệ các tài nguyên và việc điều hành quản lý tốt, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng.
- Đặc biệt là phải chú ý đến vấn đề thiết kế các phƣơng tiện phục vụ DLST, phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ DLST bởi việc này đĩng vai trị rất đặc biệt trong sự PTBV. Cần dựa vào các tiêu chuẩn và yêu cầu của một khu DLST, các mức độ khác nhau của từng loại hình DLST và khách du lịch đại chúng để xây dựng.
- Quy hoạch các làng nghề truyền thống và cửa hàng bán sản phẩm lƣu niệm đặc trƣng của địa phƣơng phục vụ cho du lịch bởi sở thích của khách nƣớc ngồi đối với loại hình DLST là tìm đến phong cảnh và đời sống hoang dã, tránh sự ồn ào và ơ nhiễm mơi trƣờng, tuy nhiên khách cũng rất ƣa chuộng những giá trị văn hĩa độc đáo đƣợc hịa vào khung cảnh tự nhiên, vào các cơng trình kiến trúc, phƣơng tiện phục vụ du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành du lịch.
- Nghiên cứu, thiết kế xây dựng các cơng trình, phƣơng tiện phục vụ du khách phù hợp với mơi trƣờng thiên nhiên mang tính sáng tạo và độc đáo và các cơng trình văn hĩa truyền thống của địa phƣơng. Sử dụng vật liệu cĩ tại địa phƣơng, kiểu kiến trúc của các phƣơng tiện phục vụ khơng mâu thuẫn với mơi trƣờng sinh thái. Các đồ nội thất và các thiết bị phù hợp với chủ đề kiến trúc do địa phƣơng sản xuất.
- Đặc biệt trong quy hoạch và chỉ đạo khơng nên chia quá nhiều dự án mang tính manh mún, dự án nào cũng giống nhau về những loại dịch vụ, hạng mục cơng trình, hoạt động vui chơi giải trí… vì nhƣ vậy sẽ dẫn đến cạnh tranh tiêu cực, nhà đầu
95
tƣ khơng đủ vốn triển khai thực hiện dự án. Cần khuyến khích các doanh nghiệp hợp tác với nhau và phải gộp các dự án nhỏ lẻ lại, quy hoạch phân khu theo chức năng, hợp tác với nhau để tạo ra sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách, mọi lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, mùa vụ,… Khi đĩ, khách du lịch sẽ khơng cĩ cảm giác thất vọng về chủng loại sản phẩm nghèo nàn, trùng lắp… Nhƣ thế, sẽ vơ hình chung tạo nên sự đa dạng, phong phú và đặc trƣng của các sản phẩm du lịch.
Giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng cho nhân dân địa phƣơng và khách du lịch
Khuyến khích áp dụng cơng nghệ xanh tại các điểm du lịch và các cơ sở phục vụ du lịch, cụ thể khuyến khích các khách sạn thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 14000, sử dụng cơng nghệ sinh thái khi thiết kế các cơng trình phục vụ du lịch nhƣ: năng lƣợng mặt trời, ánh sáng và thơng giĩ tự nhiên, hạn chế sử dụng điện, máy mĩc các loại.
Sử dụng các phƣơng tiện vận chuyển mang tính sinh thái bền vững khơng hoặc ít ảnh hƣởng tới mơi trƣờng, xây dựng đƣợc một mạng lƣới nối kết các sản phẩm du lịch với khách hàng và nhà cung cấp để tạo ra sản phẩm sáng tạo và hấp dẫn. Di chuyển bền vững nhằm tạo ra một sự dung hịa giữa ba yếu tố: bảo vệ tài nguyên, lợi ích kinh tế và xã hội. Để làm cho sự di chuyển bền vững trở thanh khả thi trong việc phát triển du lịch cần sử dụng tổng hợp các biện pháp nhƣ: khuyến khích tour đi bộ, xe đạp, chèo thuyền, hồn thiện sử dụng phƣơng tiện vận chuyển ít ơ nhiễm, giữ các loại phƣơng tiện cĩ động cơ ngồi vùng du lịch - khu DLST, quảng bá cho di chuyển bền vững, áp dụng biện pháp nghiêm ngặt đối với nguồn gây ơ nhiễm.
Tăng cƣờng hệ thống kỹ thuật hỗ trợ để ngăn chặng và khắc phục cĩ hiệu quả các sự cố mơi trƣờng nhƣ: thiên tai, cháy rừng… Đồng thời tiến hành tập huấn và đào tạo đội ngũ nhân lực tại chỗ thƣờng xuyên để cĩ khả năng khắc phục nhanh chĩng khi sự cố xảy ra.
Khuyến khích các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động DLST tại địa phƣơng