Những lợi thế so sánh về tiềm năng phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai (Trang 55)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.5.Những lợi thế so sánh về tiềm năng phát triển du lịch

Lợi thế

Tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú, trong đĩ cĩ một số nổi bật mà nơi khác khơng cĩ nhƣ vị trí địa lý nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, gần các thị trƣờng gửi khách lớn.

Đa dạng hệ sinh thái rừng, sơng suối hồ, chữa bệnh bằng suối khống thiên nhiên, hành hƣơng. Những tài nguyên trên đã ít nhiều đƣợc biết đến bởi khách du lịch gần xa trong nƣớc. Khi đầu tƣ, các lĩnh vực này cĩ thể thu hút du khách nhanh chĩng, tăng suất đầu tƣ, đạt hiệu quả cao.

Cơ chế thị trƣờng mở tạo nên nguồn thu hút mạnh mẽ khách du lịch khi đời sống xã hội ngày càng phát triển và thu nhập của ngƣời dân cao lên kéo theo nhu cầu du lịch cũng tăng theo. Đồng thời, cơ chế thị trƣờng cũng đã tạo điều kiện thu hút đầu tƣ vào du lịch làm cho bộ mặt của hoạt động du lịch ngày càng khởi sắc.

Du khách trong độ tuổi cĩ thu nhập tăng và nhu cầu du lịch theo hội nhĩm lớn. Vì vậy, họ là nguồn du khách cĩ khả năng chi trả từ trung bình khá trở lên.

Nguồn khách sẵn cĩ, ổn định, đồng đều về trình độ, thu nhập và thuộc nhĩm cơng nghiệp nên cĩ nhu cầu cao, chú trọng đến văn hĩa và các hình thức giải trí lành mạnh, cao cấp.

Nguồn nhân lực du lịch đã qua đào tạo tƣơng đối cao, đứng thứ 3 trong vùng Đơng Nam bộ chỉ sau TPHCM và Bà Rịa – Vũng Tàu trƣớc mắt cĩ thể đáp ứng cho nhu cầu hiện tại.

56

Cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật du lịch đƣợc quan tâm đầu tƣ và nâng cấp cho phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn phục vụ du lịch và tƣơng đƣơng với các địa phƣơng lân cận trong vùng Đơng Nam bộ.

Sự quan tâm của các cấp, các ngành trong việc quy hoạch phát triển du lịch, đƣợc đầu tƣ xây dựng quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2001 – 2010 và đang trong quá trình tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển du lịch tỉnh từ 2011 đến 2020 tầm nhìn đến 2030. Hơn nữa, sự quan tâm về quảng bá du lịch địa phƣơng cịn đƣợc biểu hiện quan việc thành lập Trung tâm xúc tiến du lịch Đồng Nai trực thuộc Sở VHTT & DL tỉnh.

Hạn chế

Trong thời gian qua, du lịch Đồng Nai đã cĩ những chuyển biến tích cực nhƣng kết quả đạt đƣợc vẫn cịn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng du lịch hiện cĩ. Nhìn chung, hoạt động du lịch chủ yếu tập trung khai thác các dịch vụ ăn uống, khách sạn và một số dịch vụ vui chơi giải trí tại các khu vui chơi giải trí sẵn cĩ. Việc khai thác khách lữ hành đi tour cịn nhiều hạn chế do các điểm du lịch chƣa đầu tƣ đúng mức để hấp dẫn và thu hút khách du lịch.

Sản phẩm du lịch chƣa thật sự hồn chỉnh. Điều đĩ thể hiện ở sự thiếu thu hút, hấp dẫn của các điểm du lịch, hệ thống dịch vụ kém, chất lƣợng phục vụ chƣa cao. Việc mời gọi đầu tƣ chƣa phát huy hiệu quả, các sản phẩm du lịch hiện cĩ khơng mang tính đặc thù cao và chất lƣợng thấp, chủ yếu phục vụ cho các nhu cầu vui chơi giải trí đang ngày tăng của tầng lớp nhân dân lao động, chƣa đủ sức hấp dẫn, thu hút du khách đi tour thật sự.

Lực lƣợng lao động trong ngành du lịch Đồng Nai cịn hạn chế về số lƣợng và chất lƣợng, nhƣ ở cấp tỉnh hiện nay chỉ cĩ 05 cán bộ chuyên trách về du lịch. Hầu hết lao động trong ngành du lịch Đồng Nai chƣa đƣợc qua đào tạo quản lý cũng nhƣ nghiệp vụ chuyên mơn du lịch. Với một đội ngũ lao động cịn chƣa đủ lực nhƣ vậy, Đồng Nai sẽ phải đƣơng đầu với nhiều khĩ khăn, thử thách trong quá trình phát triển du lịch của tỉnh.

Cơ cấu kinh tế của tỉnh là cơng nghiệp – dịch vụ - nơng nghiệp. Thực tế đã chứng minh đĩ là sự lựa chọn đúng đắn. Cơ cấu đĩ đã phát huy những tác dụng rất hiệu

57

quả qua thành quả tăng trƣởng kinh tế liên tục của tỉnh, trong đĩ ngành cơng nghiệp đĩng vai trị chủ lực. Cũng chính vì tập trung các nguồn lực cho sự phát triển cơng nghiệp nên tỉnh chƣa đầu tƣ đúng mức cho ngành du lịch địa phƣơng. Hiện nay, những khu du lịch hoạt động hiệu quả đều của tƣ nhân. Thành phần kinh tế này đang từng bƣớc lớn mạnh và đang trở thành nhân tố tích cực gĩp phần cho sự tăng trƣởng của ngành du lịch Đồng Nai.

Để khuyến khích đầu tƣ trong lĩnh vực du lịch, UBND tỉnh đã ban hành quy định ƣu đãi đầu tƣ đối với các dự án du lịch. Qua đĩ, tỉnh đã mời gọi đƣợc nhiều dự án đầu tƣ phát triển du lịch với qui mơ đầu tƣ lớn. Tuy nhiên, các dự án này chƣa gĩp phần tăng trƣởng kinh tế du lịch của tỉnh do một số dự án đang trong giai đoạn khởi đầu: đền bù giải tỏa, xây dựng cơ sở vật chất, và một số dự án khác sau khi giới thiệu địa điểm doanh nghiệp vẫn chƣa tiến hành triển khai.

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai gần các trung tâm dịch vụ, du lịch lớn nhƣ TPHCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đồng. Vị thế này mang lại cho Đồng Nai một số thuận lợi nhất định: gần TPHCM – trung tâm dịch vụ và là một trong những cửa ngõ đĩn khách quốc tế của cả nƣớc; khách du lịch tham quan Vũng Tàu, Bình Thuận – các trung tâm du lịch lớn phải đi qua địa bàn Đồng Nai... Từ đĩ, cho thấy nếu tổ chức, xây dựng đƣợc những sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo, Đồng Nai cĩ thể trở thành những điểm đĩn khách rất thuận lợi. Tuy nhiên, cũng chính vì gần các trung tâm dịch vụ, du lịch nhƣ vậy, áp lực cạnh tranh sẽ rất gay gắt vì du lịch Đồng Nai vẫn cịn rất non trẻ.

2.3. Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai 2.3.1. Tổ chức quản lý các hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai (Trang 55)