7. Cấu trúc của luận văn
2.2.3. Cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật du lịch
Cơ sở hạ tầng du lich
Giao thơng: đã cĩ bƣớc tiến nhanh trong đầu tƣ nâng cấp hệ thống giao thơng, nhất là giao thơng đƣờng bộ. Cùng với hệ thống quốc lộ (QL) với tổng chiều dài 244,5 km đã đƣợc nâng cấp mở rộng thành tiêu chuẩn đƣờng cấp I, II đồng bằng (QL1, QL51), cấp III đồng bằng nhƣ QL 20 (đoạn qua tỉnh 75 km), QL 56. Riêng quốc lộ 1A trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã hồn thành nâng cấp tồn bộ 102 km, mặt đƣờng từ 12,5 – 24m, đƣa vào hoạt động cĩ hiệu quả. Quốc lộ 51 đã hồn thành tồn bộ 45 km trên địa bàn tỉnh và cả đoạn tránh 1 chiều qua thị trấn Long Thành, đạt tiêu chuẩn cấp 1 đồng bằng. Hệ thống đƣờng bộ trong tỉnh cĩ chiều dài 3.339 km, trong đĩ gần 700 km đƣờng nhựa. Đƣờng tỉnh gồm 22 tuyến cĩ chiều dài 336 km (243 km đƣờng nhựa), 139 tuyến đƣờng huyện, thành phố cĩ chiều dài 688km (146 km đƣờng nhựa). Ngồi ra, hệ thống đƣờng phƣờng xã quản lý, đƣờng các nơng lâm trƣờng, khu cơng nghiệp tạo nên 1 mạng lƣới liên hồn đến cơ sở, 100% xã phƣờng đã cĩ đƣờng ơ- tơ đến trung tâm. Ngồi ra, tỉnh đã bê tơng hĩa đƣợc 38 cầu đạt chỉ tiêu tồn bộ số cầu trên tuyến đƣờng do tỉnh quản lý, đảm bảo tải trọng qua cầu 18 tấn trở lên.
Theo quy hoạch, hệ thống đƣờng cao tốc (đoạn 1, đoạn 2) đi Bà Rịa- Vũng Tàu và TP. Hồ chí Minh, hệ thống đƣờng sắt Biên Hịa- Vũng Tàu, đƣờng QL1 tránh Biên hịa (Hố nai 3- cổng 11 Long bình, nâng cấp đƣờng tỉnh 769 thành quốc lộ nối QL 20, QL1 với QL 51... sẽ tạo nên một mạng lƣới giao thơng hồn chỉnh, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng và khu vực.
Nhằm liên kết hơn nữa Đồng Nai với tồn vùng, sẽ chú trọng phát triển đƣờng giao thơng nối trực tiếp Thành phố Hồ Chí Minh qua Quận 9 (Khu cơng nghệ cao) với khu đơ thị mới Nhơn Trạch và nối thơng với quốc lộ 51, quốc lộ 20 v.v... Hệ thống giao thơng đƣờng bộ này sẽ gĩp phần nâng cao vị thế của sân bay quốc tế Long Thành, tăng cƣờng hơn nữa sự liên kết của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đƣờng sắt quốc gia đi qua tỉnh dài 87 km với 8 ga cũng đã đƣợc duy tu sửa chữa đảm bảo cho việc lƣu thơng bình thƣờng.
Điện: đã đƣợc đầu tƣ xây mới một số trạm biến áp chuyên dùng, xây dựng mới
50
sách, phụ thu tiền điện và huy động đĩng gĩp của nhân dân. Từ 1996 – 2000, ngành điện đã đầu tƣ 205 tỷ đồng bằng 29% số vốn mà mục tiêu đề ra. Trong đĩ vốn đầu tƣ đƣờng dây trung thế và trạm biến áp là 111 tỷ đồng, vốn đầu tƣ cho đƣờng dây hạ thế 0,4KV là 94 tỷ đồng. Kết quả đạt đƣợc là xây dựng mới 94 km đƣờng dây 110KV, cải tạo và xây dựng mới 787 km đƣờng dây 22KV và 885 đƣờng dây hạ thế, biến áp 15KV/0,4KV là 69.990 KVA. Đã gĩp phần giải quyết tốt nhu cầu cho sản xuất và sinh hoạt.
Nước: trong những năm qua ngành cấp nƣớc đơ thị đã quan tâm đầu tƣ xây dựng và cải tạo nhiều cơng trình cấp nƣớc. Hiện nay, nhà máy nƣớc Long Bình cơng suất 15.000 m3/ngày, nhà máy nƣớc Gia Ray 3000m3/ngày/đêm, trạm bơm Hố An 6000 m3/ngày/đêm. Cơng suất nhà máy nƣớc Long Khánh đã đƣợc nâng thêm 5000
m3/ngày/đêm, đang chuẩn bị xây dựng nhà máy nƣớc Long Bình giai đoạn 2 với cơng
suất 15.000m3/ngày, nhà máy nƣớc Thiện Tân 100.000 m3/ngày, nhà máy nƣớc Nhơn
Trạch 100.000 m3/ngày/đêm, phục vụ cho sản xuất và đời sống.
Đối với thốt nƣớc, nhìn chung, do địa hình tỉnh Đồng Nai cĩ độ dốc tƣơng đối lớn, kéo từ miền núi đến trung du ra vùng duyên hải, nên hàng năm vào mùa mƣa ít bị lũ lụt, ngập úng trên bình diện rộng. Tuy nhiên, ở từng khu vực, từng đơ thị do chƣa đƣợc giải quyết tốt hệ thống thốt nƣớc mƣa, nên thƣờng xảy ra hiện tƣợng ngập úng cục bộ mặc dù trong mỗi dự án quy hoạch cải tạo đều cĩ phƣơng án thốt nƣớc.
Thốt nƣớc đơ thị và điểm dân cƣ tập trung địi hỏi phải cĩ một hạ tầng kỹ thuật tốt, vốn đầu tƣ lớn. Những năm qua nguồn vốn ngân sách đầu tƣ tuy lớn nhƣng chƣa giải quyết một cách triệt để, vì đa số các hệ thống thốt nƣớc đƣợc xây dựng trƣớc đây khơng đƣợc duy tu, quản lý tốt nên đã xuống cấp và hƣ hỏng nặng khơng đảm bảo nhu cầu phát triển đơ thị. Tuy nhiên, ở những đơ thị mới hình thành do đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức nên đã cĩ hệ thống thốt nƣớc đảm bảo mỹ quan chung cho đơ thị.
Bưu chính viễn thơng: phát triển nhanh và đƣợc hiện đại hố ngang trình độ các nƣớc trong khu vực. Hiện nay, 100% phƣờng, xã và thị trấn đã cĩ điện thoại, thƣ báo về kịp thời trong ngày đáp ứng đƣợc nhu cầu thơng tin liên lạc ngày càng cao của nhân dân, nhất là tại các khu đơ thị và khu cơng nghiệp tập trung.
51
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
Bảng 2.2.3: Đặc điểm CSVCKT của ngành du lịch trên địa bàn tỉnh
STT Chỉ tiêu Năm
2005 2006 2007 2008 2009
1
Số lƣợng cơ sở lƣu trú, trong đĩ: 203 252 354 406 416
Khách sạn 3 đến 5 sao 1 1 1 1 2
Khách sạn từ 1 đến 2 sao 3 4 5 6 9
Các loại cơ sở lƣu trú khác 199 247 348 399 405
2
Số lƣợng đơn vị kinh doanh
lữ hành, trong đĩ: 11 16 21 27 31
Cĩ giấy phép lữ hành quốc tế 1 1 2 2 3
Cĩ giấy phép lữ hành nội địa 10 15 19 25 28
3 Số lƣợng, khu, điểm hấp dẫn thu
hút khách du lịch 10 14 23 24 24
Sở VHTT&DL Đồng Nai - 2009
Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những yếu tố rất quan trọng quyết định sự phát triển của ngành du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm hệ thống cơ sở lƣu trú và hệ thống các dịch vụ. Trong hệ thống các dịch vụ cĩ thể kể đến các dịch vụ ăn uống, vận chuyển, tham quan giải trí...
Về hệ thống cơ sở lƣu trú, trên địa bàn Đồng Nai cĩ 01 khách sạn 4 sao, 01 khách sạn 3 sao, 4 khách sạn 2 sao, 3 khách sạn 1 sao, 13 khách sạn đạt tiêu chuẩn tối thiểu, và một số lƣợng lớn các khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ chƣa đạt tiêu chuẩn cơ sở lƣu trú du lịch. Theo niên giám thống kê năm 2010, tổng số buồng của các cơ sở lƣu trú phục vụ trên địa bàn Đồng Nai là 6200 buồng, tổng số giƣờng là 8418. Các khách sạn cĩ cơ sở vật chất tốt chủ yếu nằm trên địa bàn thành phố Biên Hịa. Các cơ sở lƣu trú với cơ sở vật chất thấp (nhà nghỉ, nhà trọ), tập trung nhiều gần các khu cơng nghiệp và rải rác ở các huyện trên địa bàn tỉnh. Theo thống kê sơ bộ năm 2010 của Sở VHTT & DL, trên địa bàn Đồng Nai hiện nay cĩ 40 cơ sở lƣu trú du lịch với tổng số phịng là 1151, đủ sức phục vụ cho trên 1.000.000 khách lƣu trú mỗi năm.
52
Các cơ sở kinh doanh ăn uống đạt tiêu chuẩn nhà hàng năm 2006 là 54 cơ sở, tăng 35 nhà hàng so năm 2002. Cịn lại khoảng 9.133 là các quán ăn nhỏ, căn - tin... phục vụ nhu cầu ăn uống cho nhân dân. Trong đĩ, thành phố Biên Hịa vẫn là nơi tập trung nhiều cơ sở ăn uống vì đây là khu đơ thị trung tâm của tỉnh. Hiện tại, Phịng nghiệp vụ du lịch của Sở VHTT & DL tỉnh khơng tiến hành thống kê các sở kinh doanh ăn uống phục vụ du lịch vì chƣa cĩ văn bản hƣớng dẫn, điều này gây khĩ khăn cho việc thống kê và phân tích hiện trạng lĩnh vực này trong giai đoạn hiện nay.
Đối với hoạt động kinh doanh lữ hành, từ năm 2001 – 2004, Đồng Nai chỉ cĩ một đơn vị kinh doanh lữ hành là Trung tâm điều hành hƣớng dẫn du lịch Đồng Nai. Đây là đơn vị trực thuộc Cơng ty Cổ phần du lịch Đồng Nai. Đến năm 2010, trên địa bàn tỉnh cĩ 26 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành hoạt động, trong đĩ cĩ 02 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh lữ hành tại Đồng Nai vẫn cịn hạn chế về số lƣợng và quy mơ khai thác.
Các đơn vị kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch mặc dù chƣa cĩ số liệu thống kê chính thức, cĩ thể ƣớc lƣợng khoảng trên 10 điểm trên thành phố Biên Hịa. Các doanh nghiệp này chủ yếu cho thuê xe chở khách, thỉnh thoảng cũng phục vụ khách du lịch. Một số doanh nghiệp đã chủ động đứng ra thành lập một hệ thống kinh doanh dịch vụ du lịch theo kiểu hộ gia đình.
Ngồi ra, cịn cĩ rất nhiều dịch vụ khác liên quan cĩ thể đáp ứng nhu cầu của du khách, mặc dù số lƣợng vẫn cịn hạn chế, nhất là ở các địa bàn ở xa khu đơ thị. Các dịch vụ đĩ bao gồm dịch vụ cắt tĩc, massage, karaoke, internet...
Nhìn chung, cơ sở vật chất kỹ thuật của Đồng Nai cịn thấp, tập trung chủ yếu ở các khu dịch vụ, chỉ đủ đáp ứng nhu cầu cấp thấp của du khách. Do đĩ, cần thiết phải phát triển hơn nữa mạng lƣới dịch vụ trên địa bàn tỉnh, để tạo điều kiện cho việc phục vụ tốt yêu cầu của du khách ngày càng cao trong tƣơng lai.
53 2.2.4. Nguồn nhân lực du lịch
Bảng 2.2.4.1: Thực trạng về nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
STT Chỉ tiêu Báo cáo theo năm
2005 2006 2007 2008 2009
1
Tổng số lao động
du lịch 1,858 2,650 3,740 5,670 6,000
Phân theo trình độ đào tạo
2 Trình đơ trên đại học 0 0 0 2 3
3 Trình độ ĐH, CĐ 144 250 420 1,075 1,200
4 Trình độ trung cấp 167 450 620 1,155 1,400
5 Trình độ sơ cấp 527 759 1,089 1,918 2,167
6 Trình độ dƣới sơ cấp 1,019 1,190 1,610 1,520 1,230
Phân theo loại lao động
7
Đội ngũ quản lý của cơ quan QLNN
về du lịch 7 8 6 7 7
8 Lao động quản lý tại các DN 124 366 491 562 631
9
Lao động nghiệp vụ: Trong đĩ: 1,727 2,276 3,243 5,101 5,362
1. Lễ tân 90 261 393 563 800 2. Phục vụ buồng 144 474 754 846 975 3. Phục vụ bàn, bar 399 423 475 534 650 4. Đầu bếp 157 175 200 250 265 5. Hƣớng dẫn viên Thẻ HDV quốc tế 12 9 6 3 10 Thẻ HDV nội địa 0 Thẻ thuyết minh 0 6. Nhân viên lữ hành 39 59 104 181 239 7. Nhân viên khác 886 875 1,311 2,724 2,423
Phân theo ngành nghề kinh doanh
54
11 Lữ hành 62 84 131 209 280
12 Dịch vụ khác 796 1,000 1,509 2,329 2,320
Sở VHTT&DL Đồng Nai - 2009
Bảng 2.2.4.2: Lao động hoạt động du lịch thƣờng xuyên tại địa phƣơng trong các năm STT Phân nhĩm Tổng số 2005 Tổng số 2006 Tổng số 2007 Tổng số 2008 Tổng số 2009 Tổng Số 1,858 2,650 3,740 5,670 6,000 1 Lao động trong các cơ sở lƣu trú DL 1,000 1,566 2,100 3,132 3,400 2 Lao động trong các doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển khách du lịch 62 84 131 209 280 3 Lao động trong các khu, điểm du lịch 796 1,000 1,509 2,329 2,320 Sở VHTT&DL Đồng Nai - 2009
Đội ngũ lao động là một trong những nguồn lực rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nĩi chung và ngành du lịch nĩi riêng. Lực lƣợng lao động du lịch trực tiếp của tỉnh Đồng Nai năm 2010 là 6085 ngƣời đứng thứ 3 trong vùng Đơng Nam bộ (chiếm 49,3% lao động trực tiếp của ngành du lịch cả nƣớc) sau TPHCM và Bà Rịa Vũng Tàu. Nhìn chung, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, lực lƣợng lao động trong ngành du lịch đã qua đào tạo tƣơng đối cao (khoảng 79,5% năm 2009), trong đĩ trình độ lao động chƣa qua đào tạo chiếm 1/5 tổng số lao động năm 2009.
Tính đến năm 2010, lực lƣợng lao động xã hội đang làm việc trong các ngành kinh tế của tỉnh Đồng Nai là 1.398.192 ngƣời, trong đĩ lao động trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng 43.299 ngƣời, chiếm khoảng 3,1%, tăng 11,2% so với năm 2006. Tỷ
55
trọng lao động của ngành du lịch Đồng Nai trong tổng số lao động xã hội hiện tại là rất thấp.
Với tỷ lệ lao động quản lý chiếm từ 10.6% trong tổng số lao động so với tỷ lệ lao động cĩ trình độ từ cao đẳng trở lên (chiếm 20% trong tổng số lao động du lịch) (số
liệu năm 2009) là phù hợp.Lao động chƣa qua đào tạo tại các doanh nghiệp chiếm tỉ lệ
khoảng 20% và hoạt động chủ yếu tại các doanh nghiệp nhỏ nên trƣớc mắt đội ngũ này cĩ thể đáp ứng cho nhu cầu hiện tại. Đồng thời, đối tƣợng khách đến Đồng Nai chủ yếu là khách từ các địa bàn lân cận với nhu cầu chất lƣợng phục vụ ở mức trung bình.
2.2.5. Những lợi thế so sánh về tiềm năng phát triển du lịch
Lợi thế
Tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú, trong đĩ cĩ một số nổi bật mà nơi khác khơng cĩ nhƣ vị trí địa lý nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, gần các thị trƣờng gửi khách lớn.
Đa dạng hệ sinh thái rừng, sơng suối hồ, chữa bệnh bằng suối khống thiên nhiên, hành hƣơng. Những tài nguyên trên đã ít nhiều đƣợc biết đến bởi khách du lịch gần xa trong nƣớc. Khi đầu tƣ, các lĩnh vực này cĩ thể thu hút du khách nhanh chĩng, tăng suất đầu tƣ, đạt hiệu quả cao.
Cơ chế thị trƣờng mở tạo nên nguồn thu hút mạnh mẽ khách du lịch khi đời sống xã hội ngày càng phát triển và thu nhập của ngƣời dân cao lên kéo theo nhu cầu du lịch cũng tăng theo. Đồng thời, cơ chế thị trƣờng cũng đã tạo điều kiện thu hút đầu tƣ vào du lịch làm cho bộ mặt của hoạt động du lịch ngày càng khởi sắc.
Du khách trong độ tuổi cĩ thu nhập tăng và nhu cầu du lịch theo hội nhĩm lớn. Vì vậy, họ là nguồn du khách cĩ khả năng chi trả từ trung bình khá trở lên.
Nguồn khách sẵn cĩ, ổn định, đồng đều về trình độ, thu nhập và thuộc nhĩm cơng nghiệp nên cĩ nhu cầu cao, chú trọng đến văn hĩa và các hình thức giải trí lành mạnh, cao cấp.
Nguồn nhân lực du lịch đã qua đào tạo tƣơng đối cao, đứng thứ 3 trong vùng Đơng Nam bộ chỉ sau TPHCM và Bà Rịa – Vũng Tàu trƣớc mắt cĩ thể đáp ứng cho nhu cầu hiện tại.
56
Cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật du lịch đƣợc quan tâm đầu tƣ và nâng cấp cho phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn phục vụ du lịch và tƣơng đƣơng với các địa phƣơng lân cận trong vùng Đơng Nam bộ.
Sự quan tâm của các cấp, các ngành trong việc quy hoạch phát triển du lịch, đƣợc đầu tƣ xây dựng quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2001 – 2010 và đang trong quá trình tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển du lịch tỉnh từ 2011 đến 2020 tầm nhìn đến 2030. Hơn nữa, sự quan tâm về quảng bá du lịch địa phƣơng cịn đƣợc biểu hiện quan việc thành lập Trung tâm xúc tiến du lịch Đồng Nai trực thuộc Sở VHTT & DL tỉnh.
Hạn chế
Trong thời gian qua, du lịch Đồng Nai đã cĩ những chuyển biến tích cực nhƣng kết quả đạt đƣợc vẫn cịn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng du lịch hiện cĩ. Nhìn chung, hoạt động du lịch chủ yếu tập trung khai thác các dịch vụ ăn uống, khách sạn và một số dịch vụ vui chơi giải trí tại các khu vui chơi giải trí sẵn cĩ. Việc khai thác khách lữ hành đi tour cịn nhiều hạn chế do các điểm du lịch chƣa đầu tƣ đúng mức để hấp dẫn và thu hút khách du lịch.
Sản phẩm du lịch chƣa thật sự hồn chỉnh. Điều đĩ thể hiện ở sự thiếu thu hút, hấp dẫn của các điểm du lịch, hệ thống dịch vụ kém, chất lƣợng phục vụ chƣa cao. Việc mời gọi đầu tƣ chƣa phát huy hiệu quả, các sản phẩm du lịch hiện cĩ khơng mang